Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dư chấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
 
Quy ước ''quy mô nhỏ hơn'' cũng dẫn đến việc nếu ''dư chấn'' tới sau mạnh hơn trận [[động đất]] trước đó, thì phải xếp lại tên gọi: [[động đất]] nhỏ đến trước là ''tiền chấn'' (Foreshock), [[động đất]] mạnh nhất là [[động đất]] chính.
 
== Tiền chấn ==
{{chính|Tiền chấn}}
''Tiền chấn'' (Foreshock) là [[động đất]] nhỏ đến trước [[động đất]] chính. Một số nhà khoa học đã cố gắng sử dụng ''tiền chấn'' để dự đoán [[động đất]] sắp tới, và có thành công ít ỏi, như dự báo trận [[động đất]] năm 1975 ở Hải Thành (Haicheng), Trung Quốc.
 
Trên vùng nâng ở Đông [[Thái Bình Dương]] thì các phay biến đổi cho thấy dáng vẻ tiền chấn là có thể dự báo được trước các sự kiện [[động đất]] chính. Đánh giá các dữ liệu của các sự kiện trong quá khứ và tiền chấn ở đó cho thấy rằng ở đây có dư chấn ít hơn và tiền chấn nhiều hơn ở các đới [[đứt gãy]] dạng va chạm lục địa.<ref>McGuire J.J., Boettcher M.S., Jordan T.H., 2005. Foreshock sequences and short-term earthquake predictability on East Pacific Rise transform faults. Nature 434 (7032), p. 445–7. Bibcode:2005Natur.434..457M. doi:10.1038/nature03377. PMID 15791246.</ref>
 
== Lập mô hình ==
Các nhà địa chấn học cố gắng sử dụng công cụ ví dụ mô hình ''Epidemic-Type Aftershock Sequence'' (ETAS) để dự báo chuỗi dư chấn.<ref>
For example: {{cite journal
| last1 = Helmstetter
| first1 = Agnès
| last2 = Sornette
| first2 = Didier
| authorlink2 = Didier Sornette
|date=October 2003
| title = Predictability in the Epidemic-Type Aftershock Sequence model of interacting triggered seismicity
| journal = Journal of Geophysical Research: Solid Earth
| volume = 108
| issue = B10
| pages = 2482ff
| doi = 10.1029/2003JB002485
| accessdate = 2013-04-10
| url = http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1029/2003JB002485/abstract
| quote = As part of an effort to develop a systematic methodology for earthquake forecasting, we use a simple model of seismicity based on interacting events which may trigger a cascade of earthquakes, known as the Epidemic-Type Aftershock Sequence model (ETAS).
|arxiv = cond-mat/0208597 |bibcode = 2003JGRB..108.2482H }}
</ref>
 
==Tham khảo==