Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ellipsoid quy chiếu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
Trong [[trắc địa]], một '''ellipsoid quy chiếu''' là ''ellipsoid toán học'' có bề mặt lập từ xấp xỉ với bề mặt ''[[geoid]]'', là bề mặt hình dạng thực của [[Trái Đất]].
 
Do hình dạng tương đối đơn giản của chúng, các ''ellipsoid quy chiếu'' được sử dụng làm ''bề mặt tham chiếu'' trong việc tính toánlập mạng lưới [[trắc địa]] tính toán toạ độ các điểm gồm [[kinh độ]], [[vĩ độ]] và [[cao độ]]. <ref>Seidelmann P. K. (Chair), et al. (2005). [http://astrogeology.usgs.gov/Projects/WGCCRE Report Of The IAU/IAG Working Group On Cartographic Coordinates And Rotational Elements: 2003.] ''Celestial Mechanics and Dynamical Astronomy'', 91, p. 203–215.</ref>
 
Định nghĩa này cũng được áp dụng cho các [[thiên thể]] khác.
Dòng 10:
== Tọa độ ==
 
Sử dụng chính của ''ellipsoid quy chiếu'' là để tạo cơ sở cho ''[[hệ tọa độ]]'' gồm [[vĩ độ]] (bắc / nam), [[kinh độ]] (đông / tây), và [[cao độ]] (chiều cao). Với mục đích này, cần thiết phải xác định một ''kinh tuyến gốc''số không hay ''kinh tuyến số khônggốc'', đối vớitrên [[Trái Đất]] gọi là ''Prime Meridian''.
 
Đối với [[hành tinh]] khác thì chọn một ''đối tượng có ý nghĩa'' nào đó làm vị trí ''kinh tuyến gốc''. Chẳng hạn chotrên [[Sao Hỏa]] (Mars) đã chọn là [[kinh tuyến]] đi qua ''[[miệng núi lửa]] Airy-0''. Tuy nhiên vẫn có thể có nhiều [[hệ tọa độ]] được lập ra theo một ellipsoid quy chiếu của một hành tinh.
 
Kinh độ đo góc quay giữa kinh tuyến gốc và các điểm đo. Theo quy ước cho [[Trái Đất]], [[Mặt Trăng|Mặt trăng]] và [[Mặt Trời|Mặt trời]], [[kinh tuyến]] được tính bằng độ (degree) ký hiệu (°), và biến đổi từ -180° đến +180°. Đối với các [[hành tinh]] khác có khi sử dụng dải từ 0° đến 360°.
Dòng 44:
{{Trái Đất}}
{{Khoa học Trái Đất}}
 
{{sơ khai}}
 
{{DEFAULTSORT:Reference Ellipsoid}}