Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ellipsoid quy chiếu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 9:
[[Trái Đất]] có độ dẹt và từng được gọi là phỏng cầu dẹt (oblate spheroid). Tuy nhiên trong thực dụng chỉ dùng đến thuật ngữ ellipsoid. <ref>Snyder J. P., 1993. Flattening the Earth: Two Thousand Years of Map Projections. University of Chicago Press. p. 82. ISBN 0-226-76747-7.</ref>
 
Độ dẹt <big>''f''</big> là mức độ trụcbán đốikính xứngđịa cực <big>''b''</big> ngắn hơn bán kính xích đạo <big>''a''</big>:
:<math> \begin{align}
f&=\frac{a-b}{a}.
\end{align} </math>
[[Trái Đất]] có độ dẹt <big>''f''</big> cỡ 1/300, tương ứng với khác nhau giữa bán trục chính và phụ là chừng 21 km.
 
Theo hệ WGS84 ([[:en:World Geodetic System|World Geodetic System]] 1984) sử dụng mô hình [[geoid]] [[:en:EGM96|EGM96]] hiệu đính năm 2004, thì bán kính tại xích đạo a = 6378137 m, tại địa cực b = 6356752.3142 m, độ dẹt f = 1/298.257223563.<ref>National Imagery and Mapping Agency Technical Report TR 8350.2 Third Edition, Amendment 1, 1 Jan 2000, Department of Defense World Geodetic System 1984.</ref>
 
== Tọa độ ==
Hàng 36 ⟶ 38:
Ellipsoid quy chiếu cần thiết cho lập [[bản đồ]] [[trắc địa]] của các [[thiên thể]] khác, bao gồm các [[hành tinh]], [[vệ tinh]] của nó, các [[tiểu hành tinh]] và nhân [[sao chổi]]. Một số [[thiên thể]] được quan sát tốt như [[Mặt Trăng|Mặt trăng]], [[sao Hỏa]] hiện nay đã có ellipsoid quy chiếu khá chính xác.
 
Các hành tinh có bề mặt vật lý rắn hoặc lỏng thì ellipsoid quy chiếu được chọn là trung bình bề mặt này, không tính khí quyển. [[saoSao Hỏa]] thực sự có hình dạng quả trứng, bán kính phía cực bắc và cực nam khác nhau khoảng 6 km.
 
Đối với các hành tinh khí như [[sao Mộc]] (Jupiter), thì phải chọn bề mặt hiệu dụng cho ellipsoid quy chiếu. Tại [[Sao Mộc]] (Jupiter) chọn là ranh giới đẳng áp suất 1 bar. Vì không có đối tượng quan sát được thường trực, kinh tuyến gốc được chọn theo quy tắc toán học.
 
==Tham khảo==