Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đèn nhân quang điện”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 30:
''Hiệu ứng quang điện'' do nhà khoa học [[Heinrich Hertz]] tìm ra, và đôi khi người ta gọi hiệu ứng này là ''Hiệu ứng Hertz''.
 
Đây là một hiện tượng điện - lượng tử, trong đó các [[electron|điện tử]] khi hấp thụ [[năng lượng]] từ [[photon]] trong ánh sáng thì làm nguyên tử chuyển sáng trạng thái kích thích và [[electron]] thoát khỏi nguyên tử. Sử dụng hợp chất cảm quang thích hợp có ''công thoát [[electron]] thấp'' thì [[electron]] bật ra khỏi [[Photocathode.]] <ref name="H. Hertz"></ref>.
 
Các điện cực được bố trí có hình dạng và vị trí thích hợp, và đặt trong ống đèn chân không cao, cùng với điện trường sẽ hướng và tăng tốc các [[electron]] phát xạ di chuyển về [[dynode]].
 
Khi đập vào [[dynode]], [[electron]] làm bật ra thêm [[electron]] mới, hay [[electron]] thứ cấp, với hệ số nhân nào đó tùy thuộc vật liệu phủ mặt điện cực và động lượng [[electron]], và thường ''cỡ 5 lần''.<ref>Hamamatsu Photonics K.K.: Photomultiplier Tubes – Basics and Applications. 3rd ed. 2006, S.17–18 – 2.3 Electron Multiplier (Dynode Section)</ref>
 
Dãy [[dynode]] thực hiện nhiều lần khuếch đại, và kết thúc ở [[anode]], tạo ra dòng điện. <ref name="Фотоэлектронные"></ref>
 
Trong sử dụng thì bố trí cấp điện cao áp và dãy điện trở để chia áp cho [[dynode]], cỡ 100 V/mắt xích. Điện cao áp này vào cỡ 700 đến 2000V, và nó tác động đến hệ số nhân, nên cần được giữ ổn định. Mặt khác khi cấp điện thì phải che kín hệ thống, nếu để ánh sáng lọt vào thì các điện cực bị hỏng.
 
== Ứng dụng ==
Dòng 44:
 
== Xem thêm ==
* [[:en:Single-photon avalanche diode|Single-photon avalanche diode]]
* [[Điốt]]
* [[Đèn điện tử chân không]]