Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phế phi Doãn thị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Henry Pei (thảo luận | đóng góp)
n Henry Pei đã đổi Tề Hiến Vương hậu thành Phế phi họ Doãn: Phế phi họ Doãn qua đời khi danh hiệu Vương Phi đã bị phế. Danh hiệu Tề Hiến Vương Hậu được Yến Sơn Quân truy phong, nhưng đã b…
Henry Pei (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 34:
Năm [[1494]], Thế tử Lý Long kế vị sau khi Thành Tông qua đời, tức [[Yên Sơn Quân]]. Nhà vua kế vị mà không biết bất cứ một chuyện gì về cái chết của mẹ mình. Sau này, một số đại thần thất đã cho ông biết sự thật. Vì căm hận những người gây nên cái chết của bà, Yên Sơn Quân trực tiếp ra lệnh thực hiện hai cuộc thanh trừng nho sĩ lớn nhất [[Mậu Ngọ sĩ họa]] (''Muo Sahwa'', 무오사화) và [[Giáp Tý sĩ họa]] (''Kapcha Sahwa'', 갑자사화), để trả thù cho mẹ mình. Ông sát hại 2 hậu cung của cha ông là Nghiêm quý nhân và Trịnh quý nhân, vì cho rằng 2 người là một trong những chủ mưu sát hại mẹ của mình, thậm chí ông còn cố ý xông vào nội điện của [[Chiêu Huệ vương hậu|Nhân Túy đại vương đại phi]], nói lời hỗn xược khiến Đại phi tức giận và trở bệnh, qua đời vào năm [[1504]]. Đức vua còn có ý giết hại đích mẫu [[Trinh Hiển vương hậu]], nhưng do Vương phi Thận thị, chính thất của ông, kịp thời ngăn cản. Việc ông trở thành một bạo chúa và cái chết của Phế chúa Yên Sơn phần lớn từ nguyên nhân cái chết của bà.
 
Năm [[1504]], Yên Sơn Quân truy phong Doãn thị là '''Tề Hiến vương hậu''' (齊獻王后). Năm [[1506]], đời vua Trung Tông, '''tước hiệu của bà bị phế bỏ'''. Mộ phần của bà hiện nay là ''Tây Tam lăng'' (西三陵), ở [[Goyang]], tỉnh [[Gyeonggi]].
 
==Phim ảnh==