Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Tú Thành”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up, replaced: → (8), → (8) using AWB
Đã lùi lại sửa đổi 20847880 của Hlcp (Thảo luận)
Dòng 62:
==Con cái==
Lý Tú Thành có con trai, trong đó có con trai thứ hai Lý Dung Phát ({{zh|s = 李容髮|t = 李容發|p = Lǐ Róngfā}}) cũng là một tướng lĩnh kiệt xuất của [[Thái Bình Thiên Quốc]]. Ngoài ra ông có ba con gái, hai người trong số đó lấy tướng lĩnh quân Thái Bình là [[Đàm Thiệu Quang]] và Trần Bỉnh Văn.
 
== Nhận định ==
Quê ở huyện Đằng tỉnh Quảng Tây (cái huyện này có tới 2 ông lãnh tụ thiên tài lận, oách ghê. Ngọc Thành cũng ở đấy). Trung Vương của TBTQ, xuất thân từ một gia đình cố nông. Năm lên 8, nhờ có ông cậu nên được học 2 năm sau vì nhà nghèo nên phải bỏ học về nhà làm ruộng.
Tháng 9 năm 1851 quân TB đi qua huyện Đằng LTT đưa cả nhà tham gia nghĩa quân. Sau khi quân TB chiếm được Nam Kinh, LTT được giao làm chỉ huy đệ tứ quân cánh phải. Đơn vị đệ tứ quân cánh phải gồm 1vạn tân binh của LTT được giao nhiệm vụ chốt phía ngoài TB môn.
Cuối năm 1857 HTT phong cho TNT làm chủ tướng tiền quân, LTT là chủ tướng hậu quân, kiêm chủ trì quân vụ. Từ đó TNT và LTT trở thành 2 trụ cột của “hậu kỳ” TBTQ. Sau khi được giao giữ trọng trách, TNT chủ yếu làm nhiệm vụ tác chiến tiền phương còn LTT thì hoạt động ở chung quanh Thiên KInh và vùng Triết Giang , lo xây dựng căn cứ địa ở khu vực Đông NAm màu mỡ nhằm chi viện và bảo vệ TK.
1859 khi LTT chốt giữ Phố Khẩu phía bên sông đối diện TK thì TNT được phong làm Anh Vương còn LTT chưa được phong.Lúc ấy thái độ của Lí vẫn thản nhiên còn cấp dưới thì bàn tán xôn xao. Lí Chiêu Thọ là tên phản bội, hắn thừa cơ gây chuyện chia rẽ. Chiêu Thọ viết thư cho LTT khuyên nên đầu hàng Không ngờ sự việc lại đến tai Thiên Vương HTT làm cho ông ta nghi ngờ bèn hạ lệnh phong toả mặt sông, cắt đứt đường giao thông đề phòng LTT làm phản. LTT lâm vào cảnh bên trong thì bị nghi ngờ bên ngoài thì bị kẻ địch đe doạ. Tuy nhiên lập trường của LTT vẫn rất kiên định. Ông tiếo tục chiến đấu chống quân Thanh, cứ như vậy kéo dài hơn 10 ngày làm Thiên Vương rất cảm động, đích thân viết 4 chữ trên 1 tấm lụa vàng : Vạn cổ trung nghĩa để tặng cho LTT và phong làm Trung Vương.
Sau khi An Khánh thất thủ, Anh Vương hi sinh, TBTQ bắt đầu thời kì cực kỳ khó khăn. “Ngôi nhà lớn sắp đổ, 1cột gỗ khó mà chống đỡ được” Tuy nhiên trong hoàn cảnh khó khăn đó 1 mình LTT đã ra sức phấn đấu chống đỡ giữ vững cuộc cách mạng tiếp tục được vài ba năm nữa.
Sau khi rút khỏi Thượng Hải, LTT triệu tập hội nghị quân sự tại Tô Châu đưa quyết định đưa 30 vạn quân TB chia làm 3 hướng về cứu TK. Ngày 13/10 LTT đích thân chỉ huy quân chủ lực tấncông Vũ Hoa Đài là nơi Tương quân đóng chốt. Trong cuộc chiến đấu kéo dài hơn 40 ngày quân TB chia nhau luân phiên tác chiến đánh nhau suốt ngày đêm ko nghỉ, đánh cho Tương quân khiếp đảm. Tuy nhiên mặc dù quân TB hết sức dũng cảm Nhưng trên toàn bộ chiến trường họ lại ở vào thế bất lợi. Lúc đó quân tăng viện ko có luơng thực cũng hết, quần áo bông chống rét cũng ko vì vậy họ ko thể ko rút lui. Chẳng bao lâu, Tô Châu cũng bị bọn phản động trong ngoài cấu kết đánh chiếm. TK bị quân địch uy hiếp từ 2 bên sườn. Lương thực cạn kiệt, tình thế vô cùng nguy hiểm. LTT vẫn giữ vững danh hiệu Trung Vương gạt ngoài tai những lời khuyên răn, đàng hoàng trở về TK chỉ huy quân TB chiến đấu đẫm máu với kẻ thù. 19/7/1864 cuối cùng TK thất thủ. LTT bảo vệ ấu Thiên Vương phá vòng vây chạy ra ngoài Ông nhường ngựa của mình cho ấu TV. LTT ko may bị bắt tại dãy núi phía đông nam TK. T7/1864 LTT bị giết tại TK, lúc ấy ông 42 tuổi.
 
==Nguồn==
* [[Thiên Quốc Chí]] (天國志)