Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trường Trung học phổ thông Ngô Quyền, Hải Phòng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Stronti (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
xóa nhu74ngc hữ đồng chí... và sữa chữ khách quan, trung lập
Dòng 15:
Điện thoại = +84-31-3631342 |
}}
Trường '''Trung học Phổ thông Ngô Quyền''' - Hải Phòng hay '''Trường BonalBonnal''', trường '''Bình Chuẩn''' là một ngôi trường nằm trong hệ thống các trường Trung học Phổ thông (THPT) công lập của Việt Nam được thành lập năm 1920. Trường Ngô Quyền là ngôi trường trung học đầu tiên của Hải Phòng và cũng là một trong số những trường trung học đầu tiên của Việt Nam <supref name="nq1">[1http://222.255.28.76/giaoduc/front-end/index.php?type=TRAINING_PLACE&fuseaction=DISPLAY_SINGLE_TRAINING_PLACE&hdn_training_place_id=143 Trường THPT Ngô Quyền]</supref>.
Trong lịch sử phát triển, trường đã 3 lần đổi tên. Thời kì Pháp thuộc, tên trường là Bonnal. Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi, trường đổi tên thành Bình Chuẩn. Năm 1948, trường mang tên vị anh hùng dân tộc Ngô Quyền và giữ mãi cho đến nay.
Trường THPT Ngô Quyền có bề dày lịch sử và truyền thống dạy tốt học tốt. Nhiều học sinh cũ của trường nay giữ cương vị lãnh đạo ở Trung ương và thành phố. Từ năm 2003 trường thí điểm đưa giáo án điện tử vào giảng dạy, mang lại hiệu quả cao trong việc tiếp thu bài giảng đối với học sinh. Trường được công nhận đạt [[chuẩn quốc gia]]. Những cựu học sinh nổi tiếng của trường là cố Tống bí thư [[Nguyễn Văn Linh]], nhạc sĩ [[Văn Cao]], nhà thơ [[Thế Lữ]]...
 
== Lịch sử ==
Trong lịch sử phát triển, trường đã 3 lần đổi tên. Thời kỳ [[Pháp thuộc]], tên trường là Bonnal. Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi, trường đổi tên thành Bình Chuẩn. Năm 1948, trường mang tên vị anh hùng dân tộc [[Ngô Quyền]] và giữ mãi cho đến nay.
Trường THPT Ngô Quyền có bề dày lịch sử và truyền thống dạy tốt học tốt. Nhiều học sinh cũ của trường nay giữ cương vị lãnh đạo ở Trung ương và thành phố. Từ năm 2003 trường thí điểm đưa giáo án điện tử vào giảng dạy, mang lại hiệu quả cao trong việc tiếp thu bài giảng đối với học sinh. Trường được công nhận đạt [[chuẩn quốc gia]]. Những cựu học sinh nổi tiếng của trường là cố Tống bí thư [[Nguyễn Văn Linh]], nhạc sĩ [[Văn Cao]], nhà thơ [[Thế Lữ]]...
[[Hình:Nhìn trực diện.jpg|phải|nhỏ|Trường Ngô Quyền nhìn từ chính diện]]
 
Quá trình xây dựng, trưởng thành của trường [[Bonnal]] - [[Bình Chuẩn]] - [[Ngô Quyền]] luôn gắn bó sâu sắc với lịch sử phát triển của thành phố [[Hải Phòng]] và đất nước. Trên chặng đường dài 89 năm ấy, trường Ngô Quyền đã phát triển, đi lên qua 4 giai đoạn lớn <supref name=nq2">[http://www.tin247.com/nhung_khuat_tat_tai_truong_thpt_ngo_quyen_hai_phong-11-146430.html Những khuất tất tại trường THPT Ngô Quyền - Hải Phòng (2 kỳ)]</supref> :
 
 
=== '''Thời kỳ Pháp thuộc''' (từ 1920 - 1945): ===
Đây là thời kỳ đất nước có nhiều biến động về [[chính trị]]. Những biến động ấy đã ảnh hưởng trực tiếp đến [[phong trào yêu nước]], [[cách mạng]] của thầy giáo và học sinh trường [[Bonnal]]. Nhiều thầy giáo và học sinh của trường đã tham gia các phong trào yêu nước : đòi ân xá cụ [[Phan Bội Châu]] năm 1925; tổ chức truy điệu cụ [[Phan Chu Trinh]] 1926; tham gia bãi công, bãi khoá, cắm cờ [[Đảng]], rải truyền đơn 1929, 1930; ...
 
Một hình ảnh rất tiêu biểu cho học sinh Bonnal trong các phong trào yêu nước và đấu tranh cách mạng hồi ấy là [[Nguyễn Văn Cúc]] ( tức đồngTổng chí cốthư tổng Đảng thưCSVN [[Nguyễn Văn Linh]] sau này). Năm 1926, Nguyễn Văn Cúc cùng 2 người bạn đều là học sinh Bonnal đã bị [[Pháp]] bắt khi đang rải truyền đơn và bị kết án [[tù chung thân]] đày ra [[Côn Đảo]] khi mới 16 tuổi.
 
Đầu năm 1929, ở Hải Phòng có hai nhóm [[Thanh niên cộng sản]] đầu tiên ra đời, thì trong đó một nhóm là học sinh Bonnal.
 
Thời kỳ mặt trận dân chủ [[Đông Dương]], các hoạt động yêu nước của học sinh Bonnal đã phát triển về cả bề rộng và chiều sâu. Đồng chí Nguyễn Văn Cúc thoát khỏi Côn Đảo, được Trung ương Đảng CSVN cử về Hải Phòng tham gia xây dựng tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam và phong trào cách mạng, trong đó có trường Bonnal. Đồng chí [[Vũ Quý]], cùng thầy giáo Nguyễn Hữu Tảo thành lập Liên đoàn [[Hướng Đạo Việt Nam|Hướng đạo]] Quang Trung trong học sinh Bonnal, đưa họ vào các hoạt động yêu nước (sau 1945 bị cấm hoạt động).
 
Thời kỳ mặt trận [[Việt Minh]] (1941), nhiều tổ Việt minh bí mật được tổ chức và hoạt động trong trường Bonnal, truyền bá sách báo của Đảng Cộng sàn, phổ biến các bài hát yêu nước, lập ra Hội ái hữu học sinh Bonnal, thành lập đoàn Rồng trường Bonnal ...
 
Hai mươi năm tồn tại và phát triển dưới thời Pháp thuộc, mặc dù chịu tác động của nền giáo dục thực dân, nhưng các thế hệ thầy giáo và học sinh truờng Bonnal với tinh thần yêu nước và sự nỗ lực của mình đã biến trường Bonnal thành một nơi góp phần đào tạo nhiều nhân tài và đào tạo cán bộ cho phong trào cách mạng Hải Phòng và cả nước {{fact}}.
 
Những nhà giáo giàu lòng yêu nước, yêu nghề và hết lòng vì học sinh, như thầy giáo Nguyễn Hữu Tảo, thầy giáo Hoàng Ngọc Phách, thầy giáo Lê Xuân Phùng ... Họ chính là thế hệ thứ nhất đã góp phần rất vào quá trình hình thành những truyền thống rực rỡ của trường Bonnal - Bình Chuẩn - Ngô Quyền.
 
=== '''Thời kỳ sau [[cách mạng tháng Tám]] và trong kháng[[Chiến chiếntranh Đông Dương]]''' (1945 - 1954) ===
 
Cùng với việc mở ra một kỷ nguyên mới cho đất nước từ sau [[Cách mạng tháng Tám]] năm 1945, sự nghiệp giáo dục cũng bước sang một trang mới. Theo Nghị định ngày 14 - 2 - 1946 của [[Bộ Giáo dục Việt Nam]] :"Lấy tên hiệu những danh nhân trong quốc sử" đặt tên cho các trường học ở [[Bắc bộ]], trường Trung học Bonnal đổi tên thành Trung học Bình Chuẩn <!--(không rõ danh nhân nào thế, theo nghị quyết Bộ Giáo dục, còn nếu không thi không lie6nq uan đến nghị quyết trên-->. Đây là trường trung học đầu tiên của Hải Phòng sau Cách mạng tháng Tám {{fact}}.
 
Hiệu trưởng trường Bình Chuẩn là Giáo sư [[Tăng Xuân An]]. Hầu hết các thầy giáo cũ vẫn giảng dạy.
 
Với truyền thống yêu nước sẵn có, học sinh Bình Chuẩn đã hăng hái tham gia công tác xã hội chống giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm theo lời kêu gọi của [[Chính phủ]] và chủ tịch [[Hồ Chí Minh]].
 
Khi thưc dân Pháp quay lại chiếm [[Nam bộ]], nhiều học sinh Bình Chuẩn đã hăng hái tòng quân trong phong trào "[[Nam tiến]]". Hơn 20 học sinh tham gia vào [[Thanh niên xung phong]]. Tướng [[Nguyễn Bình]], nguyên là học sinh trường Bonnal, tư lệnh chiến khu [[Trần Hưng Đạo]] được Bác Hồ Chí Minh cử vào namNam bộ đánh Pháp.
 
Học sinh Bình Chuẩn tham gia rất tích cực vào việc cổ động cho "[[Tuần lễ vàng]]", cho việc tổ chức tổng tuyển cử bầu [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]][[Hội đồng nhân dân]] các cấp, việc đón Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Pháp trở về ngày 20 - 10 - 1946 ...
 
20 - 11 - 1946, Hải Phòng bước vào cuộc kháng chiến chống Pháp trong [[Chiến tranh Đông Dương]], nhiều học sinh Bình Chuẩn lại lên đường kháng chiến đấu cho độc lập tư do cảu Tổ quốc và tô thắm thêm truyền thống yêu nước - cách mạng của trường.
 
[[Hình:Lễ khai giảng lần đầu.jpg|phải|nhỏ|Lễ khai giảng đầu tiên khi trường mang tên Ngô Quyền]]
 
Năm 1948, thầy Nguyễn Văn Bái và thầy Quản Hữu Nhân đứng ra xin mở lại một trường trung học cơ sở bonnalBonnal - Bình Chuẩn, [[Nha học chính Bắc Việt]] chấp nhận cho trường mang tên là Trường Trung học phổ thông Ngô Quyền. Thầy Quản Hữu Nhân được cử làm hiệu trưởng.
 
Năm 1950, học sinh Ngô Quyền tham gia bãi khóa hưởng ứng cuộc đấu tranh của học sinh, sinh viên toàn quốc; rải truyền đơn tố cáo tội ác của Thực dân Pháp khủng bố phong trào học sinh, sinh viên và giết hại [[Trần Văn Ơn]] ...
Hàng 64 ⟶ 63:
13 - 5 - 1955, [[Hải Phòng]] được giải phóng. Cùng với cả nước, thành phố Hải Phòng bước sang một thời kì mưói và lịch sử trường Bonnal - Bình Chuẩn - Ngô Quyền cũng lại mở sang một trang mới.
 
=== '''Thời kỳ xây dựng CNXH ở [[miền Bắc]] và đấu[[chiến tranh chốngViệt [[MỹNam]] cứu nước''' (1955 - 1975) ===
 
1955 - 1956 là năm học đầu tiên sau giảikhi phóngđộc lập, trường Ngô Quyền có 12 lớp cấp II với gần 600 học sinh. Khi đó, thầy Nguyễn Văn Hoà làm Hiệu trưởng.
 
1956 - 1957, trường chuyển sang hệ phổ thông bậc 10 năm.
 
1959, thầy Hoàng Hỉ giữ chức vụ Hiệu trưởng.
Hàng 74 ⟶ 73:
Từ 1961 - 1965, trường Ngô Quyền có sự phát triển cao nhất về số lớp và số học sinh, 16 phòng học với 32 lớp.
 
Các hoạt động dạy và học của thầy và trò rất sôi nổi, Hôi đồng giáo dục gồm 100 giáo viên hăng hái thi đua hưởng ứng phong trào " Hai tốt"... Học sinh Ngô Quyền thời kỳ này có thái độ chăm chỉ và tự giác, tích cực học tập, rèn luyện, phấn đấu. Nhiều học sinh sau này đã thành đạt trên các lĩnh vực quản lý, khoa học, văn hoá nghệ thuật ... {{fact}}
 
Trong điều kiện rất khó khăn của những năm [[sơ tán]], học sinh Ngô Quyền vẫn giữ vững và tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp của mình.
 
Từ năm 1972, yêu cầu chi viện cho chiến trường [[miền Nam]] ngày càng tăng, nhiều học sinh Ngô Quyền đã lên đường làm nghĩa vụ quân sự. Một số thầy giáo cũng tình nguyện "[[đi B]]", làm công tác giảng dạy ở các vùng giải phóng.
Hàng 84 ⟶ 83:
=== Thời kỳ từ sau ngày đất nước thống nhất đến nay ( 1975 - 2009) ===
 
Kể từ khi đất nước giành được độc lập hoàn toàn, toàn thể cán bộ giáo viên, học sinh của trường vẫn tiếp tục nỗ lực trong lao động và học tập. Trường THPT Ngô Quyền luôn là một trong hai ngôi trường đứng đầu về thành tích học tập của thành phố [[Hải Phòng]] {{fact}}.
 
[[Hình:Thư đồng chí Nguyễn Văn Linh1.jpg|phải|nhỏ|Thư của Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Linh]]
Hàng 90 ⟶ 89:
[[Hình:Thư đồng chí Nguyễn Văn Linh3.jpg|phải|nhỏ|Thư của Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Linh]]
Nhiều lần cố tổng Bí Thư Nguyễn văn Linh về thăm trường và phát biểu cảm tưởng.
Vào tháng 5-2005 trường được công nhận là [[Trường đạt chuẩn Quốc gia]] {{fact}}.
 
=== Các thành tích và danh hiệu mà nhà trường đã đạt được: ===
•Lẵng*Lẵng hoa của [[chủ tịch nước]] [[Tôn Đức Thắng]] tặng – năm 1980
*[[Huân chương]] [[Lao động]] hạng Ba-năm 1985
•Huân*Huân chương Lao động hạng Nhì – năm 1990
•Huân*Huân chương Lao động hạng Nhì – năm 1995
*[[Huân chương Lao động]] hạng Nhất – năm 2000
•Huân*Huân chương [[Độc lập]] hạng Ba – năm 2005
•Tháng*Tháng 5 năm 2005 được công nhận là Trường đạt chuẩn Quốc gia
•Năm*Năm 2007 : 658/683 học sinh đạt điểm thi 3 môn thi vào đại học đạt 15 điểm trở lên {{fact}}. Trong đó có 16 học sinh đạt từ 27 điểm trở lên .
 
=== Danh sách các Hiệu trưởng của trường:<sup>[2]</sup> ===
•Lẵng hoa của [[chủ tịch nước]] [[Tôn Đức Thắng]] tặng – năm 1980
 
•[[Huân chương]] [[Lao động]] hạng Ba-năm 1985
 
•Huân chương Lao động hạng Nhì – năm 1990
 
•Huân chương Lao động hạng Nhì – năm 1995
 
•[[Huân chương Lao động]] hạng Nhất – năm 2000
 
•Huân chương [[Độc lập]] hạng Ba – năm 2005
 
•Tháng 5 năm 2005 được công nhận là Trường đạt chuẩn Quốc gia
 
•Năm 2007 : 658/683 học sinh đạt điểm thi 3 môn thi vào đại học đạt 15 điểm trở lên . Trong đó có 16 học sinh đạt từ 27 điểm trở lên
 
Đội ngũ cán bộ, giáo viên có một [[Tiến sĩ]] , 3 [[nghiên cứu sinh]] , 16 [[Thạc sĩ]] , Đảng bộ có 42 Đảng viên
 
=== Danh sách các Hiệu trưởng của trường:<sup>[2]</sup> ===
<center>
{| class="wikitable"
Hàng 135 ⟶ 124:
|-
|2001-nay
|Nguyễn Văn Phú <ref name="nq2"/>
|-
|}
Hàng 141 ⟶ 130:
=== Những học sinh, nhà giáo nổi tiếng<sup>[2]</sup> ===
 
* Đồng chí cố Tổng Bí thư Đảng CSVN [[Nguyễn Văn Linh]], người mở đầu sự nghiệp đổi mới của đất nước.
* Nhạc sĩ [[Văn Cao]], tác giả [[Quốc ca Việt Nam]].
* Nhà thơ [[Thế Lữ]], lá cờ đầu của phong trào [[Thơ mới]].
* Tướng [[Nguyễn Bình]], nhà quân sự đầy tài năng.
* Giáo sư [[Nguyễn Lân]], [[nhà giáo nhân dân]].
* Giáo sư - nhà giáo [[Tăng Xuân An]].
* Nhà giáo [[Quản Hữu Nhân]]...
Hàng 151 ⟶ 140:
== Đào tạo ==
 
=== Cơ cấu ban giám hiệu. ===
 
[[Hình:Cơ_cấu_lãnh_đạo.gif| Cơ cấu ban giám hiệu]]
 
Đội ngũ cán bộ, giáo viên có một [[Tiến sĩ]] , 3 [[nghiên cứu sinh]] , 16 [[Thạc sĩ]] , Đảng bộ có 42 Đảng viên
 
=== Cơ sở hạ tầng ===
Hàng 159 ⟶ 150:
[[Hình:Từ trên cao.jpg|phải|nhỏ|Cơ sở hạ tầng của trường]]
 
Trường được xây dựng ở khu vực gần [[trung tâm thành phố]] với diện tích trên 2ha2[[ha]] chia làm 2 khu, số phòng học là >60.
Cả 3 khối 10,11,12 có tổng cộng 45 lớp. Khối 10 được chia thành các lớp 10C1, 10C2...10C15. Khối 11 tương tự được chia thành 11B1,11B2...11B15. Khối 12 chia thành 12A1, 12A2... 12A15.
 
Toàn trường được Pháp xây dựng theo phong cách [[nhà cổ]] của [[châu Âu]] rất đặc trưng dưới thời [[thực dân Pháp]]. Ở tòa nhà chính giữa có một đồng hồ lớn tạo nên sự cổ kính cho toàn bộ dãy nhà. Toàn bộ các dãy nhà đều được sơn màu vàng. Sau này qua nhiều lần tu sửa và xây mới nhưng trường vẫn giữ được phong cách đó.
 
=== Tuyển sinh ===
Năm 2009-1010, trường tuyển sinh 675 học sinh,chia làm 15 lớp. Đối tượng thi tuyển là người có quốc tịch Việt Nam, độ tuổi từ 15-19. (Những người dưới 15 tuổi phải có học lực năm lớp 9 đạt loại khá trở lên.<sup>[2] <ref name="nq2"/sup>
 
=== Tốt nghiệp ===
 
Trong nhiều năm liền học sinh trường THPT Ngô Quyền đạt thành tích đỗ Tôt nghiệp THPT 100%. Ngay cả vào những năm [[Bộ Giáo dục và Đào tạo]] kiên quyết với [[phong trào "2 không"]]. Năm học 2008-2009, số thí sinh bị trượt kì thi tốt nghiệp THPT là 2.<sup>[2] <ref name="nq2"/sup>
Năm 2008, tỷ lệ học sinh khối 12 đạt điểm trên 15 trong kì thi [[Đại học]], [[Cao đẳng]] là 96,34%. tỷ lệ đạt trên 27 điểm là 2,34%. Tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào các trường CĐ,ĐH là >75%.<sup>[2] <ref name="nq2"/sup>
 
=== Hoạt động ngoại khóa ===
Hàng 174 ⟶ 167:
[[Hình:Hoạt động văn nghệ của trường.jpg|phải|nhỏ|Biểu diễn văn nghệ]]
* Hoạt động ngoại khóa của trường diễn ra khá sôi nổi. Đặc biệt là [[Thể thao]] và [[Văn nghệ]].
* Năm 2009, nhà trường tổ chức giải bóng đá [[NQS BONNAL Cup 2k9]] thu hút rất đông học sinh nam tham gia. Các đội bóng được chia làm 4 bảng. Kết quả vẫn đang được cập nhật.<sup>[2] <ref name="nq2"/sup>
* Vào dịp kỉkỷ niệm ngày truyền thống của trường, thường hay diễn ra các cuộc thi cắm hoa, biểu diễn thời trang... Sau đó sẽ tổ chức hội chợ với những gian hàng nhỏ bán những món hàng từ hàng lưu niệm "hand made" đến các món ăn "tự nấu"...
 
== Tai tiếng ==
 
Là ngôi trường đứng đầu ở Hải Phòng trong nhiều năm. Trường đã đạt được nhiều thành tích trong đạo tạo ra các nhân tài phục vụ thành phố Hải Phòng và đất nước. Nhưng song hành cùng quá trình phát triển, trường cũng để lại một số tai tiếng không đáng có.
* Vụ "[[nữ sinh Ngô Quyền]]" năm 2004 <supref name="nq4">[4http://vietnamnet.vn/xahoi/phapluat/2004/03/56485/]</supref>. Đây là một vụ [[scandal]] khá nổi tiếng, thể hiện trào lưu sống "thoáng" của giới trẻ [[Việt Nam]] thời "[[hội nhập]]". Nó cũng là mở màn cho hàng loạt những vụ scandal đình đám về việc [[phát tán video, clip sex]] lên mạng.
* Vụ bê bối trong việc tự ý tổ chức "thi thử" [[Đại học]] của tập thể ban lãnh đạo nhà trường năm 2007 <supref name="nq2">[3http://f.tin247.com/146430/Những+khuất+tất+tại+trường+THPT+Ngô+Quyền+-+Hải+Phòng.html]</supref>. Ban lãnh đạo trường đã tổ chức nhiều cuộc thi trên danh nghĩa là kiểm tra chất lượng cuối khóa do..."[[phụ huynh học sinh]] yêu cầu" và thu về những khoản lệ phí thi không nhỏ mà không hề có hạch toán hay báo cáo.
 
==ThamChú thích và tham khảo==
 
<references />
# http://222.255.28.76/giaoduc/front-end/index.php?type=TRAINING_PLACE&fuseaction=DISPLAY_SINGLE_TRAINING_PLACE&hdn_training_place_id=143
# http://f.tin247.com/146430/Những+khuất+tất+tại+trường+THPT+Ngô+Quyền+-+Hải+Phòng.html
# http://vietnamnet.vn/xahoi/phapluat/2004/03/56485/
 
==Liên kết bên khác==
 
* [http://www.thpt-ngoquyen-hp.edu.vn Trang web của trường]
 
[[Thể loại:Trường trung học]]
[[Thể loại:Trường trung học phổ thông]]
[[Thể loại:Trường trung học phổ thông Hải Phòng|Ngô Quyền]]
[[Thể_loại:Trường Trung học ở Liên bang Đông Dương|Ngô Quyền]]
[[Thể loại:Hải Phòng]]
[[Thể loại:TrườngGiáo trungdục họcHải Phòng]]