Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thung lũng tách giãn Lớn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: Alphama Tool
n chính tả, replaced: thám hiển → thám hiểm
Dòng 1:
[[Tập tin:Greatrift.jpg|nhỏ|200px|[[bán đảo Sinai]] ở trung tâm và [[biển Chết]] và thung lũng [[sông Jordan]] ở trên]]
'''Thung lũng tách giãn lớn''' tiếng Anh là '''Great Rift Valley''' là tên được nhà thám hiểnhiểm Anh [[John Walter Gregory]] đặt vào cuối [[thế kỷ 19]] cho một địa hình dạng máng kéo dài liên tục khoảng 6.000&nbsp;km<sup>2</sup> từ phía bắc [[Syria]], tây nam [[châu Á]] đến trung tâm [[Mozambique]], [[đông Phi]]. Ngày nay, thuật ngữ này thường được sử dụng để chỉ thung lũng của [[rift đông Phi]], là một [[ranh giới phân kỳ|ranh giới mảng tách giãn]] kéo dài từ [[nối ba Afar]] về phía nam băng qua đông Phi, và là một quá trình chia tách [[mảng châu Phi]] thành hai mảng mới. Các nhà địa chất học gọi các mảng này là vi mảng [[vi mảng Nubia]] và [[vi mảng Somalia|Somalia]].
 
Đây là một hệ thống vực sâu khoảng 100m, rộng từ 35&nbsp;km đến 1000&nbsp;km, dài khoảng 7 nghìn cây số chạy dọc theo hướng Bắc-Nam ở Đông Phi. Có ba vực tất cả, gọi là vực phía đông, vực phía tây và vực phía nam. Dưới vực có vô số suối nước nóng và rất nhiều [[hồ]] nhỏ có cá và các loại [[tảo]]. Hàng triệu loài chim họp đàn bay về đây tìm [[thực phẩm|thức ăn]].