Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thư rác (điện tử)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
OctraBot (thảo luận | đóng góp)
n Thay thế ‘(?mi)\{\{Liên kết bài chất lượng tốt\|.+?\}\}\n?’ bằng ‘’.: deprecated template
n bỏ dấu, replaced: điạ → địa (3)
Dòng 24:
== Các đặc trưng của spam ==
=== Việc thu thập các địa chỉ ===
* Để gửi spam, người gửi cần phải có một số lượng lớn địa chỉ email của người dự tính sẽ nhận thư. Vì các spam được gửi một cách vô tội vạ, vô trách nhiệm, nên danh sách điạđịa chỉ được thu thập về để gửi của một thư nhũng lạm có thể lên đến hàng chục triệu—Trong đó, không ít địa chỉ là không hợp lệ hay không thể gửi đến được (các địa chỉ email cũ không còn người dùng nữa chẳng hạn).
* Spam có nhiều đặc điểm khác với các thư trực tiếp tiếp thị (''direct marketing''). Một trong các điểm này là nó không tốn thêm tiền khi gửi với một số lượng người nhận lớn hơn. Bởi vậy, nó không có sự tuyển lựa người nhận là ai. Do đó, các spam có thể có các thứ tiếng mà người nhận không thể đọc được hay chúng đưọc gửi đến ngay cả các postmaster hoặc được gửi trùng lặp nhiều lần tới cùng một địa chỉ.
* Các địa chỉ email có thể thu thập về bằng nhiều cách. Hai cách chung nhất là
** Phổ biến là việc dùng các địa chỉ được đăng bởi những người chủ để dùng trong các mục tiêu khác nhau. Thí dụ như địa chỉ của các nhóm Google thường là mục tiêu của những người làm spam. Hoặc người làm spam có tên đăng kí trong các danh sách bàn thảo qua thư điện tử (''discussion mailing lists''). Nhiều chương trình tiện ích có thể dùng để tìm ra các điạđịa chỉ trên các trang WEBweb.
** Một phương pháp khác nữa để tìm địa chỉ gửi là thâm nhập vào các tài khoản bằng cách dùng máy tính để mò tìm tên và mật khẩu của một tài khoản trong các hệ thống email dùng phương pháp [[tấn công kiểu từ điển]]. Ngoài ra, các tên thông dụng (ví dụ John, Smith, Steve,...) có thể ghép thành một địa chỉ đúng trong nhiều ngàn tên miền và sẽ có xác suất thành công rất cao.
 
Dòng 35:
* Như là các nỗ lực ngăn chận đầu tiên, các DNSBL như là MAPS RBL đã cho phép việc từ chối các thư gửi từ những ngưng đọng thư mở.
* Sau đó một vài năm, việc khai thác các ngưng đọng thư mở không còn hiệu quả thì đã xuất hiện các phương pháp khác, trong đó, quan trọng là việc dùng các [[proxy]] mở. Các proxy mở này sẽ nối [[máy khách]] vào một [[máy chủ]] bất kì mà không cần kiểm lại chủ quyền sử dụng và cũng không giới hạn các quyền hạn truy cập khác. Như vậy, người tạo spam có thể chỉ thị một proxy mở để nối vào một máy chủ điện thư và gửi spam qua đó. Các máy chủ đã làm công việc kết nối với proxy không phải người chủ spam.
* Bên cạnh đó, người ta còn lợi dụng các dịch vụ thiếu an toàn để gửi spam. Thí dụ: FormMail.pl là một bài văn lệnh [[CGI]] cho phép các trang WEB gửi email trả lời từ một [[mẫu điền]] [[HTML]]. Nhiều phiên bản của chương trình này cho phép người dùng chuyển hướng email đến một điạđịa chỉ tùy ý. Spam được gửi kiểu này thường có dòng mở đầu là: ''Below is the result of your feedback form.''
* Ngày nay, những người tạo spam thay vì dùng các biện pháp kể trên, đã chuyển sang thiết kế các con virus để khai thác các proxy và các công cụ gửi spam khác. Hàng trăm ngàn máy tính có thể bị nhiễm. Hầu hết các spam virus trong năm [[2003]] là các Windows email, bao gồm họ virus Sobig và Mimail.
* Ngoài ra, các chủ spam còn dùng đến một thủ đọan khác là tấn công vào các DNSBL và các nguồn chống spam. Trong năm 2003 nhiều DNSBL đã bị tấn công.