Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn học Mỹ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Hậu Đệ nhị Thế chiến: chính tả, replaced: bùng nỗ → bùng nổ using AWB
n →‎Phong cách độc nhất của Mỹ: bỏ dấu, replaced: cuả → của
Dòng 37:
Nhà tư tưởng đồng sự thiên tài nhất của Emerson có lẽ là [[Henry David Thoreau]] (1817-1862), một người cương quyết không theo lề thói. Sau khi sống phần nhiều một mình khoảng hai năm trong một căn chòi gần một cái ao trong rừng, Thoreau sáng tác ''[[Walden]]'', một hồi ký dài cả cuốn sách hối thúc mọi người kháng cự những mệnh lệnh từ xã hội có tổ chức gây quấy nhiễu cuộc sống riêng tư. Tác phẩm cấp tiến của ông diễn tả một chiều hướng cắm rễ sâu ngã về [[chủ nghĩa cá nhân]] trong đặc tính của người Mỹ. Những nhà văn khác bị ảnh hưởng bởi [[Thuyết tiên nghiệm]] là [[Bronson Alcott]], [[Margaret Fuller]], [[George Ripley]], [[Orestes Brownson]], và [[Jones Very]].
 
Cuộc xung đột quanh vấn đề [[Chủ nghĩa bãi nô|bãi bỏ chế độ nô lệ]] đã truyền cảm hứng cho các tác phẩm cuảcủa [[William Lloyd Garrison]] và tờ báo của ông là ''[[The Liberator]]'' (người giải phóng) cùng với thi sĩ [[John Greenleaf Whittier]] và [[Harriet Beecher Stowe]] với bài thơ nỗi danh thế giới của bà là ''[[Túp lều bác Tôm|Uncle Tom's Cabin]]'' (Căn chòi của chú Tom).
 
Năm 1837, thanh niên [[Nathaniel Hawthorne]] (1804-1864) tập hợp được một số mẫu chuyện của mình trong ''[[Twice-Told Tales]]'' (những mẫu chuyện được kể hai lần), một bộ truyện giàu tính chủ nghĩa biểu tượng và tình tiết huyền bí. Hawthorne tiếp tục sau đó sáng tác những tác phẩm lãng mạn dài, những tiểu thuyết nữa ngụ ngôn khám phá những đề tài như tội lỗi, tự hào, cảm xúc tại quê hương [[New England|Tân Anh Cát Lợi]] của ông. Kiệt tác của ông ''[[Chữ A màu đỏ|The Scarlet Letter]]'' là một vở kịch về một người phụ nữ bị tống khứ ra khỏi cộng đồng của mình vì mang tội ngoại tình.