Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đà điểu châu Phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
OctraBot (thảo luận | đóng góp)
n Thay thế ‘(?mi)\{\{(Liên kết chọn lọc|Link FA)\|.+?\}\}\n?’ bằng ‘’.: deprecated template
n chính tả, replaced: vói → với
Dòng 30:
* ''S.c. camelus'' ở Bắc Phi, đôi khi còn được gọi là đà điểu Bắc Phi hay Đà điểu cổ đỏ.
* ''S.c. massaicus'' ở Đông Phi, đôi khi còn được gọi là đà điểu '''Masai'''. Trong mùa sinh sản, cổ và đùi của con trống chuyển sang màu hồng cam. Vùng sinh sống của chúng ở phía đông của Ethiopia và Kenya, phía tây của Senegal và từ vùng phía đông bắc của Mauritania đến phía nam của Morocco.
* ''S.c. molybdophanes'' ở Somalia, Ethiopia, bắc Kenya, đôi khi còn được gọi là đà điểu '''Somali'''. Trong mùa sinh sản, cổ và đùi của con trống chuyển sang màu xanh. Vùng sinh sống của chúng trùng vóivới ''S.c. massaicus'' ở đông bắc của Kenya. Một số học giả cho rằng đà điểu '''Somali''' có thể chính là một [[Loài (sinh vật học)|loài]].
* ''S.c. syriacus'' ở Trung Đông, đôi khi còn được gọi là đà điểu '''Ả Rập''' hay đà điểu '''Trung Đông'''. Chúng đã từng rất phổ biến ở bán đảo Ả Rập, Syria và Iraq; nhưng đã tuyệt chủng từ năm 1966.
 
Dòng 94:
[[Thể loại:Động vật được mô tả năm 1758]]
[[Thể loại:Gia súc]]