Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vi mạch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
[[Tập tin:80486dx2-large.jpg|nhỏ|phải|bộ vi mạch [[Intel]] 80486 DX2 có kích thước 12×6.75 [[mM|mm]].]]
'''Vi mạch''', hay '''vi mạch tích hợp''', hay '''mạch tích hợp''' (''integrated circuit'', gọi tắt '''IC''', còn gọi là '''chip''' theo thuật ngữ [[tiếng Anh]]) là ''tập các [[mạch điện]]'' chứa các [[linh kiện bán dẫn]] (như [[transistor]]) và [[linh kiện điện tử thụ động]] (như [[điện trở]]) được kết nối với nhau, để ''thực hiện được một chức năng xác định''. Tức là mạch tích hợp được thiết kế để đảm nhiệm một chức năng như một ''linh kiện phức hợp''.<ref>Horowitz, Paul; Hill, Winfield (1989). The Art of Electronics (2nd ed.). Cambridge University Press. p. 61. ISBN 0-521-37095-7.</ref>
 
Các linh kiện kích thước cỡ [[micrômét]] (hoặc nhỏ hơn) chế tạo bởi [[công nghệ silicon]].
 
Mạch tích hợp giúp giảm kích thước của mạch điện đi rất nhiều, bên cạnh đó là độ chính xác tăng lên. IC là một phần rất quan trọng của các mạch logic. Có nhiều loại IC, lập trình được và cố định chức năng, không lập trình được. Mỗi IC có tính chất riêng về nhiệt độ, điện thế giới hạn, công suất làm việc, được ghi trong bảng thông tin (datasheet) của nhà sản xuất. <ref>[http://www.jedec.org/standards-documents/dictionary/terms/integrated-circuit-ic Integrated circuit (IC).] JEDEC, 2014. Retrieved 01 Apr 2015.</ref>
 
Có thể chia ra theo mức độ tích hợp: