Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phùng Há”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
}}
 
'''Phùng Há''', tên khai sinh là '''Trương Phụng Hảo''', ([[30 tháng 4]], [[1911]] - [[5 tháng 7]], [[2009]]), quê tại làng Điều Hòa – huyện [[Châu Thành, Tiền Giang|Châu Thành]], [[Mỹ Tho]], [[Tiền Giang]], bà được coi là một trong những vị tổ của bộ môn nghệ thuật [[cải lương]] [[Việt Nam]]<ref name="Tổ"/>.
 
Cha bà là ông Trương Nhân Trưởng, người làng Phú Lạng, huyện Hạc Sơn, tỉnh [[Quảng Đông]], [[Trung Quốc]], còn mẹ bà là Lê Thị Mai, quê ở [[Mỹ Tho]] <ref name="tnnl1">[http://www.cailuongvietnam.com/modules.php?name=News&op=viewst&sid=4347 Trăm năm nhìn lại, kỳ 1]</ref>.
Từ khi 13 tuổi, bà đã phải đi làm [[công nhân]] đóng gạch, cho tới khi giọng hát ê a của bà lọt tai các ông bầu gánh hát và đó là bước ngoặt cuộc đời để đi theo con đường nghệ thuật.
 
Từ khi 13 tuổi, bà đã phải đi làm [[công nhân]] đóng gạch, cho tới khi giọng hát ê a của bà lọt tai các ông bầu gánh hát và đó là bước ngoặt cuộc đời để đi theo con đường nghệ thuật <ref name="tnnl1">[http://www.cailuongvietnam.com/modules.php?name=News&op=viewst&sid=4347 Trăm năm nhìn lại, kỳ 1]</ref>.
Thời gian đầu bà đi hát cho gánh hát Tái Đồng Ban. Vai diễn đầu tiên đánh dấu cuộc đời hoạt động nghệ thuật của bà đó là vai Giả Thị trong vở cải lương ''Hoàng Phi Hổ quy Châu'' của soạn giả [[Nguyễn Công Mạnh]]. Sau đó là các vở: ''Thôi Tử Thí Tề Quân'', ''Mổ tim [[Tỷ Can]]'', ''Anh hùng náo Tam Môn Nhai'' của soạn giả [[Nguyễn Châu Thành]]; vở cải lương khúc ''Oan vô lượng''; ''Tôi của ai'' của soạn giả [[Tư Chơi]]. Lúc đó, bà đóng cặp với nghệ sĩ [[Năm Châu]] được công chúng rất yêu thích.
 
Thời gian đầu bà đi hát cho gánh hát Tái Đồng Ban. Vai diễn đầu tiên đánh dấu cuộc đời hoạt động nghệ thuật của bà đó là vai Giả Thị trong vở cải lương ''Hoàng Phi Hổ quy Châu'' của soạn giả [[Nguyễn Công Mạnh]]. Sau đó là các vở: ''Thôi Tử Thí Tề Quân'', ''Mổ tim [[Tỷ Can]]'', ''Anh hùng náo Tam Môn Nhai'' của soạn giả [[Nguyễn Châu Thành]]; vở cải lương khúc ''Oan vô lượng''; ''Tôi của ai'' của soạn giả [[Tư Chơi]]. Lúc đó, bà đóng cặp với nghệ sĩ [[Năm Châu]] được công chúng rất yêu thích. Phùng Há còn tham gia giảng dạy tại khoa Diễn viên cải lương, trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ Sài Gòn từ năm 1963.
 
Nghệ sĩ Phùng Há có nhiều vai để đời, mà trong đó ấn tượng sâu đậm trong lòng người hâm mộ là điệu hát của vai [[Lữ Bố]] trong vở ''[[Phụng Nghi Đình]]''.
 
Về phương diện tình cảm, bà không được êm ấm. Bà có tình cảm và gắn bó với Huỳnh Thủ Trung , [[Bạch công tử]] <ref>[http://www.cailuongvietnam.com/modules.php?name=News&op=viewst&sid=3444 Mối tình nghệ sĩ Phùng Há và Bạch Công Tử ]</ref>nhưng các con của bà đều chết sớm.
 
Bà không chỉ là nghệ sĩ với giọng hát xuất sắc, diễn xuất tinh tế, mà bà còn có công đào tạo nhiều thế hệ nghệ sĩ, nhiều người đạt danh hiệu [[Nghệ sĩ ưu tú]]. Với những đóng góp cho nghệ thuật, năm 1984 bà được phong tặng danh hiệu [[Nghệ sĩ Nhân dân]]<ref>[http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?idcha=997&cap=3&id=1236 Phùng Há nữ nghệ sĩ cải lương sống thọ nhất]</ref>.
Hàng 36 ⟶ 38:
* [http://www.sgtt.com.vn/Detail88.aspx?ColumnId=88&NewsId=33857&fld=HTMG/2008/0506/33857 Trăm năm nhìn lại]
* [http://www.cailuongvietnam.com/modules.php?name=News&op=viewst&sid=3403 Chuyện cô Bửu Chánh, con gái của NS Phùng Há]
* [http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2009/7/196068/ NSND Phùng Há – ''Cây đại thụ'' của sân khấu cải lương đã ra đi]
 
{{sơ khai}}