Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Diệt chủng Armenia”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Phản ứng: Đoạn viết rất lủng củng, cần nguồn để hoàn thiện.
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 21:
 
Trong thời gian ngưng chiến tại bán đảo Gallipoli, Enver bắt đầu chương trình xua đuổi người Armeni ra khỏi quê hương họ. Trong quá trình cưỡng bức người Armeni di chuyển, nhiều người đã phản kháng, nhưng không thành công và đã bị giết chết. Nhiều người đã bỏ chạy, một số trốn vào sa mạc khô cằn nơi họ bị tấn công bởi [[người Kurd]] Hồi giáo cũng ghét người Armeni. Một số kết thúc cuộc đời trong các trại tập trung ở sa mạc, nơi họ bị bỏ đói đến chết.
 
=== Đánh giá quốc tế ===
[[hình:Armenian Genocide memorial in Aleppo Syria at the Armenian church 40 martyrs.jpg|nhỏ|Gedenkstätte im [[Syrien|syrischen]] [[Aleppo]] ([[Vierzig-Märtyrer-Kathedrale|40-Märtyrer-Kirche]])]]
Từ 1965, 22 nước đã công nhận những hành động đày ải, trục xuất và thảm sát tập thể của nhà nước Osman từ năm 1915 tới 1917 chính thức là diệt chủng theo như Công ước Liên Hiệp Quốc về Diệt chủng 1948 ( trong đó có [[Argentina]], [[Bỉ]], [[Pháp]],<ref name="Gesetz 2001">[http://www.genocide-museum.am/eng/France_Law.php Originaler Gesetzestext: « La France reconnaît publiquement le génocide arménien de 1915. »] Abgerufen am 28. Dezember 2011.</ref> [[Hy Lạp]], [[Ý]], [[Canada]], [[Liban]], [[Hà Lan]], [[Nga]], [[Thụy Điển]],<ref>[http://www.tagesspiegel.de/politik/international/armenien-resolutionen-manoevriert-sich-die-tuerkei-ins-abseits/1718338.html Tagesspiegel vom 12. März 2010]</ref> [[Thụy Sĩ]], [[Slovakia]], [[Uruguay]] và [[Cộng hòa Síp]]).<ref>[http://www.armenian-genocide.org/current_category.7/affirmation_list.html Links zu allen Resolutionstexten]</ref><ref>[http://www.armenian.ch/~gsa/Docs/DokGenD.pdf Dokumentation der ''Gesellschaft für bedrohte Völker'' Schweiz, S. 30 (PDF; 452&nbsp;kB)]</ref><ref>{{Webarchiv | url=http://www.zipr.ch/armenien/index.htm | wayback=20080325141726 | text=Lizentiatsarbeit ''Der Völkermord an den Armeniern und seine Anerkennung in der Schweiz''}}</ref><ref>[http://www.spiegel.de/politik/ausland/0,1518,683127,00.html Einstufung als Völkermord im schwedischen Parlament]</ref>
 
== Phản ứng ==