Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
OctraBot (thảo luận | đóng góp)
n Thay thế ‘(?mi)\{\{(Liên kết bài chất lượng tốt|Link GA)\|.+?\}\}\n?’ bằng ‘’.: deprecated template
bổ sung từ thiếu
Dòng 3:
'''Bảng mẫu tự phiên âm quốc tế''' (viết tắt '''IPA'''<ref name="Viết tắt">Tên "IPA" cũng chỉ đến Hội Ngữ âm Quốc tế (''International Phonetic Association''), nên đôi khi cần phải viết ra tên đầy đủ.</ref> từ [[tiếng Anh]] ''International Phonetic Alphabet'') là hệ thống các ký hiệu [[phiên âm]] được các nhà [[ngôn ngữ học]] tạo ra và sử dụng nhằm thể hiện các [[âm tiết]] trong mọi ngôn ngữ của nhân loại một cách chuẩn xác và riêng biệt. Nó được phát triển bởi [[Hội Ngữ âm Quốc tế]] (ban đầu là Hội Giáo viên Ngữ âm&nbsp;– ''Dhi Fonètik Tîcerz' Asóciécon'') với mục đích trở thành tiêu chuẩn phiên âm cho mọi thứ tiếng trên thế giới.
 
Nguyên tắc của IPA nói chung là để cung cấp một ký hiệu độc nhất cho mỗi [[âm đoạn]], trong khi tránh những [[đơn âm]] được viết bằng cách kết hợp hai mẫu tự khác nhau (như ''[[Th (chữ ghép)|th]]'' và ''[[Ph (chữ ghép)|ph]]'' trong [[tiếng Việt]]) và tránh những trường hợp có hai cách đọc đối với cùng một cách viết. Theo nguyên tắc này, mỗi mẫu tự trong bảng không thể có hơn một cách đọc và không phụ thuộc vào vị trí của nó trong từ. Do đó, hệ thống này đòi hỏi rất nhiều mẫu tự khác nhau. Để học cách sử dụng hệ thống này thường phải qua một khóa đào tạo chuyên sâu về IPA từ các trường Đại học lớn trên thế giới. Vì hệ thống âm khá nhiều và phức tạp. Các trường Đại học lớn ở Châu Âu như [[Đại học Marburg]], [[Đại học Newcastle]] có dạy về IPA cho sinh viên chuyên ngành [[Ngôn ngữ học]].
 
== Các phụ âm pulmonic ==