Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cách mạng Hồi giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n AlphamaEditor, General Fixes
Dòng 133:
Thủ tướng được Khomeini chỉ định, [[Mehdi Bazargan]], ủng hộ việc thành lập một chính phủ lập pháp cải cách và dân chủ.<ref>Moin, ''Khomeini,'' 2000, p. 203</ref> Hoạt động độc lập là Hội đồng Cách mạng thiết lập bởi Khomeini và những giáo sĩ ủng hộ ông, [[Cảnh binh Cách mạng Hồi giáo|Cảnh vệ cách mạng]], các tòa án cách mạng, và các thành phần cách mạng cấp địa phương trở thành các hội đồng địa phương (''komitehs'').<ref>Keddie, ''Modern Iran'' (2003), pp. 241–2.</ref> Trong khi phe ôn hòa của Bazargan và Chính phủ Cách mạng Lâm thời (tạm thời) trấn an tầng lớp trung lưu đã Tây hóa của Iran, nó rõ ràng chẳng có một chút quyền lực nào với các cơ quan cách mạng của nhưng người ủng hộ Khomeini, đặc biệt là Hội đồng Cách mạng và sau đó và Đảng Cách mạng Hồi giáo. Không thể tránh khỏi, sự chồng chéo quyền lực của Hội đồng Cách mạng (cơ quan có quyền thông qua luật) và Chính phủ Cách mạng trở thành nguồn cơn cho những xung đột,<ref>Keddie, ''Modern Iran'' (2003) p.245</ref> dù thực tế là cả hai được ủng hộ và/hoặc dựng nên bởi Khomeini.
 
Vào tháng 6, Phong trào Độc lập công bố bản thảo hiến pháp; văn bản này nhắc tới Iran như là một nước cộng hòa hồi giáo và bao gồm một Hội đồng An ninh để phủ quyết các hoạt động lập pháp phi hồi giáo, không có một thẩm phán cầm quyền.<ref>Moin, ''Khomeini,'' 2000, p. 217.</ref> Bản hiện pháp sau đó được gửi tới Hội đồng Chuyên gia Hiến pháp mới được thành lập, nơi mà các đồng minh của Khomeini thống trị. Dù rằng ban đầu Khomeini tuyên bố rằng bản thảo hiến pháp là "đúng",<ref>Schirazi, ''The Constitution of Iran,'' 1997, p. 22–3.</ref><ref name = "Gems">[http://gemsofislamism.tripod.com/khomeini_promises_kept.html#Islamic_Clerics Islamic Clerics], [http://gemsofislamism.tripod.com/khomeini_promises_kept.html Khomeini Promises Kept], [http://gemsofislam.tripod.com./ Gems of Islamism].</ref> Khomeini (và hội đồng) thải hồi bản hiện pháp, và tuyên bố rằng chính phủ mới nên dựa "100% vào Đạo Hồi."
Một bản hiến pháp mới được tạo ra bởi [[Hội đồng Chuyên gia Hiến pháp]] tạo ra vị trí lãnh đạo tối cao đầy quyền lực cho Khomeini, [http://www.iranonline.com/iran/iran-info/Government/constitution-8.html] người lúc đó đang đứng đầu lực lượng quân sự và an ninh, cũng như chỉ định một số các quan chức chính phủ và tư pháp. Một [[Tổng thống Iran|tổng thống]] kém quyền lực hơn theo đó sẽ được bầu cử mỗi bốn năm. Một cơ quan trên lý thuyết khác, [[Hội đồng An ninh]], được trao quyền phủ quyết các ứng cử viên tổng thống, nghị viện, và các cơ quan khác có tham gia việc bầu Lãnh đạo Tối cao cũng như các luật lệ thông qua bởi cơ quan lập pháp. <!--As "Leader of the Revolution", Khomeini was effectively [[President for life|head of state for life]], and when the constitution was approved by referendum in December 1979, "Supreme Spiritual Leader".{{Fact|date=March 2007}} -->
Dòng 156:
 
==== Các Ủy ban Cách mạng ====
''Komiteh'' hay các ủy ban "nảy nở ở khắp mọi nơi" như các tổ chức tự trị vào cuối năm 1978. Tổ chức tại các nhà thờ, trường học và công sở, các tổ chức này phát động mọi người, tổ chức các cuộc đình công và diễu hành, và sau đó là phát các hàng hóa khan hiếm. Sau ngày [[12 tháng 2]], hơn 300.000 khẩu súng trường và súng bán tự động được lấy từ các kho vũ khí của quân đội <ref name=autogenerated6>Bakhash, ''Reign of the Ayatollahs,'' (1984), p.56</ref> và được các ủy ban này dùng để chiếm giữ tài sản và bắt giữ những người mà họ cho là phản cách mạng. Sau cách mạng, các ủy ban này "lớn hơn nhiều về số lượng, và kém qui củ hơn", và "có quyền lực lớn hơn rất nhiều."<ref name="autogenerated6 "/> Tại riêng Tehran đã có hơn 1500 ủy ban. Không thể tránh khỏi là đã có xung đột giữa những ủy ban này và các cơ quan quyền lực khác, đặc biệt là Chỉnh phủ Lâm thời.<ref>Bakhash, ''Reign of the Ayatollahs,'' (1984), p.57</ref>
 
Để thiết lập trật tự, Khomeini bổ nhiệm Ayatollah [[Mahdavi Kani]] chịu trách nhiệm về các ủy ban.<ref>Arjomand, ''Turban for the Crown'' (1988) p.135</ref> Komiteh cũng hoạt động như "tai mắt" của chế độ mới, và được những người chỉ trích nhắc đến với "các cuộc bắt giữ, hành quyết và tịch thu tài sản bừa bãi".<ref name=autogenerated1>Moin, ''Khomeini'' (2000) p.211</ref> Vào mùa hè năm 1979, các ủy ban được lệnh xóa bỏ ảnh hưởng của các phong trào du kích cánh tả đã len lỏi vào trong tổ chức.<ref name="autogenerated1 "/>
 
==Chú thích==
Dòng 194:
 
{{Chiến tranh Lạnh}}
 
 
[[Thể loại:Cách mạng thế kỷ 20|H]]