Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự nảy mầm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Biconne (thảo luận | đóng góp)
Trang mới: “thumb|right|250px|[[SunflowerCây hoa hướng dương con, ba ngày sau khi nảy mầm]] Image:Kiemtafel (germination table)…”
 
n AlphamaEditor, General Fixes
Dòng 1:
[[ImageHình:Sunflower seedlings.jpg|thumb|right|250px|[[Sunflower]]Cây hoa hướng dương con, ba ngày sau khi nảy mầm]]
[[ImageHình:Kiemtafel (germination table).jpg|thumb|250px|right|Thử nghiệm tỷ lệ nảy mầm]]
'''Sự nảy mầm''' là quá trình mà qua đó một cây phát triển từ một [[Hạt|hạt giống]]. Ví dụ thường thấy nhất của sự nảy mầm là một [[Rau mầm|mầm]] của cây con nhú ra từ hạt giống của [[Thực vật hạt kín|cây hạt kín]] hay [[Thực vật hạt trần|hạt trần]]. Tuy nhiên, sự phát triển của một bào tử con từ một [[bào tử]], chẳng hạn như sự phát triển của sợi nấm từ bào tử [[nấm]] cũng là sự nảy mầm. Do đó, sự nảy mầm có thể được hiểu theo nghĩa chung là bất kỳ thứ gì trở nên lớn hơn từ một thực thể nhỏ hay một phần cơ thể sống, là một phương pháp thường hay được sử dụng trong nhiều dự án phát triển hạt giống.
 
== Sự nảy mầm hạt giống ==
[[ImageHình:Raapstelen gekiemde zaden (Brassica campestris germinating seeds).jpg|thumb|250px|Hạt [[Chi Cải|cải]] đang nảy mầm]]
[[FileTập tin:Mung bean germination.ogv|right|250px|Sự nảy mầm của hạt đậu xanh được quay phim nhanh]]
 
Sự nảy mầm là sự phát triển của cây nằm bên trong một hạt giống; kết quả là sự hình thành cây con. Hạt giống của cây có mạch là một gói nhỏ được tạo thành bên trong [[quả]] hay quả hình nón sau khi [[tế bào mầm phôi]] đực và cái đã kết hợp. Tất cả những hạt giống đã phát triển hoàn toàn đều có chứa một phôi, và hầu hết ở các chủng loài cây thì đều kèm thêm nguồn “thức ăn” dự trữ; tất cả đều được bao trong một lớp áo hạt. Vài loài cây sinh ra một lượng hạt giống mà không có phôi; chúng được gọi là hạt lép <ref>{{citechú thích web|url=http://www.fao.org/DOCREP/006/AD232E/AD232E20.htm|title=A Guide to Forest Seed Handling|publisher=}}</ref> và không bao giờ nảy mầm. Những hạt giống tiềm sinh là hạt đã chín nhưng lại không nảy mầm bởi vì chúng phụ thuộc vào các điều kiện [[Môi trường tự nhiên|môi trường]] bên ngoài mà ngăn cản sự khởi đầu [[Trao đổi chất|quá trình chuyển hóa]] và phát triển tế bào. Ở những điều kiện thích hợp, hạt giống bắt đầu nảy mầm và mô phôi phát triển, trở thành một cây con.
 
Sự nảy mầm hạt giống phụ thuộc vào cả điều kiện bên trong lẫn bên ngoài. Những nhân tố bên ngoài quan trọng nhất bao gồm [[nhiệt độ]], [[nước]], [[ôxy]], và đôi khi là ánh sáng hay bóng tối.<ref name="Raven"/> Nhiều loài cây cần những điều kiện khác nhau để có thể nảy mầm hiệu quả. Điều này thường phụ thuộc vào sự đa dạng của hạt giống và có liên kết chặt chẽ với các điều kiện sinh thái tại nơi sống tự nhiên của cây. Với một số hạt giống, phản ứng của sự nảy mầm tương lai bị ảnh hưởng bởi những điều kiện môi trương trong suốt quá trình hình thành hạt giống; hầu hết những phản ứng này là những hình thức tiềm sinh.
Dòng 23:
Những vết rạch mô phỏng các quá trình tự nhiên sẽ làm yếu đi lớp áo hạt trước khi hạt có thể nảy mầm. Trong tự nhiên, một số hạt giống cần những điều kiện đặc thù để nảy mầm, chẳng hạt như nhiệt độ của một đám cháy (như nhiều loại thực vật bản địa ở [[Úc]]), hay nằm trong một khối nước rất lâu. Những hạt khác cần phải đi qua hệ tiêu hóa của động vật để làm mềm đi lớp áo hạt, đủ để cây con có thể phát triển.<ref name="Raven"/>
 
[[ImageHình:Sjb whiskey malt.jpg|thumb|250px|Hạt đại mạch đã nảy mầm]]
 
=== Sự tiềm sinh ===
Một số hạt thuộc dạng tiềm sinh và cần nhiều thời gian hơn, và / hay cần phải chịu một số điều kiện môi trường đặc biệt trước khi chúng nảy mầm. Sự tìm sinh của hạt có thể khởi nguồn ở nhiều bộ phận khác nhau, ví dụ như bên trong phôi; trong những trường hợp khác thì là lớp áo hạt. Phá vỡ sự tiềm sinh thường có liên quan đến những thay đổi ở các lớp màng, được bắt đầu bởi những dấu hiệu đặc biệt. Điều này thường chỉ xảy ra bên trong các hạt có nước.<ref>{{Citechú bookthích sách| title = The encyclopedia of seeds: science, technology and uses Cabi Series| url = http://books.google.com/books?id=aE414KuXu4gC&pg=PA203| year = 2006| journal = CABI| pages = 203| isbn = 0-85199-723-6| last1 = Derek Bewley | first1 = J.| last2 = Black | first2 = Michael| last3 = Halmer | first3 = Peter| accessdate = 2009-08-28| postscript = <!-- Bot inserted parameter. Either remove it; or change its value to "." for the cite to end in a ".", as necessary. -->}}</ref> Những nhân tố ảnh hưởng đến sự tiềm sinh của hạt bao gồm sự hiện diện của những [[Nội tiết tố|hormone]] thực vật nhất định, đáng chú ý là axít abscisic (ngăn cản sự nảy mầm) và [[gibberellin]] (kết thúc sự tiềm sinh). Trong quá trình ủ rượu, hạt [[đại mạch]] được xử lý với gibberellin để đảm bảo sự nảy mầm đồng nhất nhằm sản xuất [[mạch nha]]<ref name="Raven"/>
 
=== Sự hình thành cây con ===
Dòng 32:
 
== Tỷ lệ nảy mầm và năng suất nảy mầm ==
[[FileTập tin:Seedling of Eucalyptus.jpg|thumb|Cây [[bạch đàn]] con ba ngày sau khi gieo [[hạt]]]]
Trong [[nông nghiệp]] và [[làm vườn]], tỷ lệ nảy mầm (germination rate) cho thấy có bao nhiêu hạt của một loài đặc thù mà có vẻ sẽ nảy mầm trong một khoảng thời gian đã cho. Nó là thước đo thời gian nảy mầm và thường được biểu diễn bằng phần trăm. Ví dụ: tỷ lệ nảy mầm là 85% thì có nghĩa là khoảng 85 trong 100 hạt sẽ có thể nảy mầm trong điều kiện thích hợp trong khoảng thời gian cho trước. Tỷ lệ nảy mầm rất hữu ích trong việc tính toán lượng hạt cần thiết với diện tích trồng cho trước hay số cây mong muốn. Với các nhà sinh lý học và các nhà khoa học về hạt, tỷ lệ nảy mầm là sự thuận nghịch của khoảng thời gian cần cho quá trình nảy mầm đến khi hoàn thành, bắt đầu từ lúc gieo hạt. Mặt khác, số lượng hạt có thể hoàn thành việc nảy mầm trong một tập hợp thì được xem là năng suất nảy mầm (germination capacity)
 
=== Sự nảy mầm của cây hai lá mầm ===
Bộ phận của cây mà nhú ra đầu tiên từ hạt giống là rễ phôi, được gọi là “rễ mầm” hay rễ chính. Nó cho phép cây con có thể cắm xuống đất và bắt đầu hấp thụ nước. Sau khi rễ hấp thụ nước, chồi mầm sẽ nhú ra từ hạt. Chồi gồm ba bộ phận chính: lá mầm, trụ dưới lá mầm (hypototyl), và trụ trên lá mầm (epicotyl). Cách mà chồi nhú ra giữa các loài cây thi khác nhau.<ref name="Raven">{{citechú bookthích sách | last = Raven | first = Peter H. |author2=Ray F. Evert |author3=Susan E. Eichhorn | title = Biology of Plants, 7th Edition | publisher = W.H. Freeman and Company Publishers | year = 2005 | location = New York | pages = 504–508 | isbn = 0-7167-1007-2}}</ref>
 
==== Nảy mầm trên mặt đất ====
Dòng 42:
 
==== Nảy mầm dưới mặt đất ====
Sự nảy mầm cũng có thể xảy ra dưới mặt đất, nơi mà trụ trên lá mầm kéo dài ra và tạo thành một cái móc. Ở kiểu nảy mầm này, lá mầm vẫn ở dưới mặt đất và sau cùng bị phân hủy. Các loại hạt [[đậu Hà Lan]], [[đậu lăng]] và xoài nảy mầm theo kiểu này.<ref>{{citechú bookthích sách|author=Sadhu, M.K.|title=Plant propagation|url=http://books.google.com/?id=K-gQh6OI7GcC&pg=PA61&lpg=PA61&dq=mango+hypogeous+germination#v=onepage&q=mango%20hypogeous%20germination&f=false|year=1989|publisher=New Age International|page=61|isbn=978-81-224-0065-6}}</ref>
 
=== Sự nảy mầm của cây một lá mầm ===
Dòng 48:
 
=== Sự nảy mầm sớm ===
Nếu hạt giống nảy mầm mà không trải qua tất cả bốn giai đoạn của sự nảy mầm, như giai đoạn hình cầu, hình trái tim, hình ống và giai đoạn tạo lá mầm, thì nó được gọi là nảy mầm sớm.
 
== Sự nảy mầm của hạt phấn ==
Dòng 78:
{{Thực vật}}
 
[[CategoryThể loại:Articles with inconsistent citation formats]]
[[Thể loại:Hạt]]
[[Thể loại:Sinh lý học thực vật]]
[[CategoryThể loại:Articles containing video clips]]