Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lễ Phật Đản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 21:
Vào ngày lễ, Phật tử thường vinh danh [[Tam bảo]]: ''Phật, Pháp, Tăng'' (qua các hình thức như dâng cúng, tặng hoa, đến nghe thuyết giảng), và thực hành [[ăn chay]] và giữ [[Ngũ giới]], [[Tứ vô lượng tâm]], thực hành [[bố thí]] và làm việc [[từ thiện]], tặng quà, tiền cho những người yếu kém trong cộng đồng. Kỷ niệm Vesākha cũng có nghĩa là làm những nỗ lực đặc biệt để mang lại hạnh phúc, niềm vui cho những người bất hạnh như [[người già]] cao niên, người [[khuyết tật]] và người bệnh, chia sẻ niềm vui và hòa bình với mọi người.
 
Ở một số quốc gia, đặc biệt là [[Sri Lanka]], hai ngày được dành cho việc cử hành Vesākha và tất cả các cửa hàng rượu, bia và lò giết mổ phải đóng cửa do nghị định của chính phủ. Chim, côn trùng và thú vật được phóng sinh như là một "hành động mang tính biểu tượng của sự giải thoát", của sự trả tự do cho những người bị giam cầm, bị bỏ tù, bị tra tấn trái với ý muốn của họ.<ref name="sri">[http://www.lanka.com/sri-lanka/vesak-festival-sri-lanka-918.html Vesak Festival in Sri Lanka.]</ref><ref>[http://www.buddhanet.net/vesak.htm The Significance of Vesak - Buddha Day]</ref> Tại Ấn Độ, Nepal, người dân thường mặc áo trắng khi lên các [[tịnh xá]] và [[ăn chay]]. Tại hầu hết các quốc gia châu Á đều có diễn hành xe hoa và nghi lễ tụng niệm, tại [[Hàn Quốc]] có lễ hội đèn hoa sen (연등회, Yeon Deung Hoe) rất lớn.<ref name="korea">[http://www.korea.net/NewsFocus/Culture/view?articleId=107937 Lotus lanterns light up Seoul night]</ref>
 
==Cử hành ngày lễ==
Dòng 57:
=== Tại Nhật Bản ===
Tại [[Nhật Bản]], Phật giáo truyền đến từ cuối [[thế kỷ 6|thế kỷ thứ 6]] và là tôn giáo chính trong giai đoạn trung và đầu cận đại. Ngày nay, vai trò của tôn giáo ít ảnh hưởng mạnh đến đời sống thường ngày ở Nhật Bản. Lễ Phật đản thường gắn liền với [[lễ hội hoa Anh đào]], cũng chỉ giới hạn trong phạm vi tự viện và trong quần chúng Phật tử.
 
Nhật Bản dùng dương lịch nên ngày lễ Phật Đản được tổ chức vào ngày 8 tháng 4 dương lịch hàng năm.
 
=== Tại Hàn Quốc ===
[[File:KOCIS_Korea_YeonDeungHoe_20130511_05_(8733836165).jpg|thumb|Diễn hành ngày Lễ Phật Đản và lễ hội đèn hoa sen (Yeon Deung Hoe) tại [[Seoul]] năm 2013]]
Tại [[Hàn Quốc]], Ngày Phật đản là ngày lễ quốc gia. Ngày này được gọi là 석가 탄신일 (Seokga tansinil), có nghĩa là "Phật đản" hoặc 부처님 오신 날 (Bucheonim osin nal) có nghĩa là "ngày Đức Phật đến", bây giờ đã phát triển thành một trong những lễ hội văn hóa lớn nhất của quốc gia. Lễ hội Phật đản diễn ra tại nhiều nơi công cộng, và trên những đường phố. Trưng bày và diễu hành lồng đèn là một trong những chương trình ấn tượng và gây nhiều xúc cảm nhất. Năm nay, lễLễ hội lồng đèn diễn(연등회, raYeon từDeung 25/4Hoe) thường kéo dài 1 tuần cho đến ngày chính thức Phật đản, ngày 2/5. Riêng tại [[thủ đô]] [[Seoul]], ước tính có khoảng trên 100.000 lồng đèn với nhiều hình dáng và màu sắc đã được trưng bày và biểu diễn trên những đường phố, và dự đoán sẽ có khoảng 300.000 lượt người trong và ngoài nước tham dự lễ hội này.<ref name="korea">[http://www.korea.net/NewsFocus/Culture/view?articleId=107937 Lotus lanterns light up Seoul night]</ref> Vào ngày Đức Phật ra đời, nhiều ngôi chùa cung cấp bữa ăn miễn phí và trà cho tất cả du khách.
 
=== Tại Việt Nam ===
Hàng 142 ⟶ 144:
 
: PL = Phật lịch
: Tại SrilankaSri Lanka, ngày Phật Đản được tổ chức đúng ngày '''15 tháng 4 Âm lịch''', tại Trung Hoa là ngày 8 tháng 4 âm lịch.
 
== Chú thích ==