Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo dục Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Wkpda (thảo luận | đóng góp)
edit1: không đúng với nguyên văn trong hiến pháp; edit2: sai tên
Dòng 1:
{{dablink|Xem thêm: [[Giáo dục Việt Nam Cộng hòa]] và [[Giáo dục Việt Nam]].}}
[[Tập tin:HCMvaVudinhhoe.jpg|nhỏ|phải|220px|Lễ khai giảng ngày 15 tháng 11 năm [[1945]] ở [[Đại học Quốc gia HàTrường Nội|Đại học Quốc gia Việt Nam]], cơ sở giáo dục đại học đầu tiên của chính thể [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]]]]
'''Giáo dục Việt Nam Dân chủ Cộng hòa''' là nền giáo dục [[Việt Nam]] dưới chính thể [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]]. Nền giáo dục của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức có mặt từ năm [[1945]] nhưng đến năm [[1946]] vì phải sơ tán trước cuộc phản công của Pháp nên mãi đến năm [[1954]] sau khi chính phủ [[Việt Minh]] về tiếp thu thủ đô [[Hà Nội]] và tiếp quản các cơ cấu hành chính, trong đó có Tổng nha Học chính của [[Liên bang Đông Dương]] cũ, thì mới có cơ sở vững vàng để thực hiện. Với chính thể mới, hệ thống giáo dục này tồn tại cho đến năm [[1985]] khi nền giáo dục hai miền Nam Bắc thống nhất, dù rằng việc thống nhất chính trị giữa hai miền đã diễn ra từ năm [[1976]].<ref name=VNDCCH>[http://www.ninh-hoa.com/bk-ThuyNguyen_GiaoDucvaThiCu-11.htm Giáo dục và Thi cử 1954-1975: Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]</ref> Một đặc điểm của giáo dục Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là có tính định hướng chính trị và giáo dục được xem là một thành phần phục vụ quan điểm của nhà nước.<ref name=GDVN45-75>[http://cothommagazine.com/index.php?option=com_content&task=view&id=189&Itemid=49 Nền giáo dục Việt Nam dưới chế độ Cộng sản từ 1945 đến 1975]</ref>
{{mục lục bên phải}}
Dòng 6:
== Những quy định trong hiến pháp ==
 
Điều 15, [[Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946]]: "Nền sơ học cưỡng bách và không phải đóng học phí. ở các trường sơ học địa phương, quốc dân thiểu số có quyền học bằng tiếng của mình. Học trò nghèo được Chính phủ giúp. Trường tư được mở tự do và phải dạy theo chương trình Nhà nước."
 
Điều 33, [[Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1959]]: "Công dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà có quyền học tập. Nhà nước thực hiện từng bước chế độ giáo dục cưỡng bách, phát triển dần các trường học và cơ quan văn hoá, phát triển các hình thức giáo dục bổ túc văn hoá, kỹ thuật, nghiệp vụ, tại các cơ quan, xí nghiệp và các tổ chức khác ở thành thị và nông thôn, để bảo đảm cho công dân được hưởng quyền đó."