Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giò lụa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n +ảnh
Dòng 30:
 
== Vấn đề phụ gia ==
Khâu lựa chọn nguyên liệu và quy trình thực hiện cầu kỳ để có miếng giò lụa dai, giòn và mịn đã trở nên khá khó khăn khi thịt lợn tăng trọng rất bở, có nhiều nước trở nên phổ biến và khi kỹ thuật giã giò công phu đã không được ưa chuộng tại những cơ sở sản xuất giò chả thiếu lương tâm. Tại nhiều nơi, giò lụa đã được thực hiện với thịt không còn tươi rói nhưng lại được kết hợp với lượng [[borac|hàn the]] rất lớn cho miếng giò giòn dai và mịn<ref>http://www.vnn.vn/xahoi/2003/1/2413/</ref> gây độc hại cho người tiêu dùng<ref>{{chú thích báo|author=Mỹ Lan - Thanh Nhàn|title=Hàn the độc nhưng vẫn phải ăn|url=http://giadinh.vnexpress.net/tin-tuc/song-khoe/han-the-doc-nhung-van-phai-an-2261563.html|accessdate=2013-10-1|newspaper=VnExpress|date=2006-01-14}}</ref>. Với một hướng đi mới trong việc tìm tòi phụ gia thay thế để sản xuất giò lụa, bún, đề tài ''Nghiên cứu sử dụng carageenan (một chất chiết xuất từ rong biển tương tự [[argar]]) thay thế borat ([[hàn the]]) trong sản xuất giò lụa'' của Nguyễn Thành Thoại đã khiến mọi người hết sức bất ngờ<ref>[http://www.baokhanhhoa.com.vn/Phongsu/2005/01/52167/ Ước mơ từ giảng đường đại học]</ref>. Giò lụa có sử dụng [[carageenan]] cho màu đẹp, mùi vị thơm ngon, dai, giòn và có độ bền đông kết cao nhưng lại không gây độc hại như dùng hàn the, là chất đã bị [[Bộ Y tế (Việt Nam)|Bộ Y tế]] nghiêm cấm sử dụng từ năm 1998.{{fact|date=7-2014}}
 
== Đánh giá ==