Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trượng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 9:
Do đó cũng có các loại trượng tương ứng.
 
Theo <ref name="DKQ">Dương Kinh Quốc,Việt Nam những sự kiện lịch sử. Nxb Giáo dục. Hà Nội-1999</ref> (tr. 236), vào ngàyNgày 2 tháng 6 năm 1897, [[Toàn quyền Đông Dương]] [[Paul Doumer]] đã ra sắc lệnh quy định, kể từ ngày 1 tháng 1 năm 1898, ở địa bàn Bắc Kỳ thống nhất tất cả các loại thước thành một loại ''thước ta'' bằng 0,40 [[mét]]<ref name="DKQ">''Trang 236'', Việt Nam những sự kiện lịch sử; ''tác giả'' Dương Kinh Quốc, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội - 1999</ref>. Theo đó, một trượng dài 4 [[mét]]. Tuy nhiên, ở Trung Kỳ nước ta vẫn dùng chuẩn cũ với chiều dài 1 trượng = 4,7 mét.<ref name="UN">United Nations. Department of Economic and Social Affairs. Statistical Office of the United Nations. World Weights and Measures. Handbook for Statisticians. Statistical Papers. Series M no. 21 Revision 1. (ST/STAT/SER.M/21/rev.1), New York: United Nations, 1966.</ref>
 
Theo chuẩn trên, vào đầu [[thế kỷ 20]], một trượng dài 4 [[mét]]. Tuy nhiên, Trung Kỳ vẫn dùng chuẩn cũ. Theo <ref name="UN">United Nations. Department of Economic and Social Affairs. Statistical Office of the United Nations. World Weights and Measures. Handbook for Statisticians. Statistical Papers. Series M no. 21 Revision 1. (ST/STAT/SER.M/21/rev.1), New York: United Nations, 1966.</ref>, tại những nơi dùng chuẩn cũ, 1 trượng = 4,7 mét.
===Khảo dị===
Theo Từ điển tiếng Việt năm 1988<ref name="HP"/> (tr. 1093), 1 trượng cũng có thể được hiểu bằng 4 ''thước mộc'', khoảng 1,70 [[mét]].