Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồng chí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Đồng chí''' là một từ ngữHán Việt, thường được dùng trongnhư cácmột nướcđại [[xãtừ hộinhân chủxưng nghĩa]]trong haytiếng các đảng phái [[cánh tả]]Việt để gọi và xưng hô với những người cùng tổ chức, cùng lý tưởng, cùng đội ngũ,... trong các nước [[xã hội chủ nghĩa]] hay các đảng phái [[cánh tả]].
 
==Nguyên nghĩa==
Chữ "đồng chí" là từ Hán Việt, với chữ Hán là 同志, có nghĩa là "người cùng chí hướng". [[Tôn Trung Sơn]] đã sử dụng từ này để chỉ về những người cùng chí hướng cách mạng, và những Đảng viên [[Quốc dân Đảng]] cũng từng sử dụng từ ngữ này để gọi nhau. Phương Tây từ có nghĩa tương đương là "comrade" (tiếng Anh), "camarade" (tiếng Pháp), "Kamerad", "Kameradin" (tiếng Đức),... nghĩa là "đồng đội, bạn bè", bắt nguồn từ chữ ''camarada'' trong tiếng Tây Ban Nha nghĩa là "bạn cùng phòng". Trong tiếng Nga, từ tương đương với "đồng chí" là "Tovarishch" (товарищ) có nghĩa là "người cùng hội cùng thuyền, người bạn cùng làm ăn".
Đây là một từ Hán Việt, phát xuất từ chữ Hán là 同志, có nghĩa là "người cùng chí hướng". [[Tôn Trung Sơn]] đã sử dụng từ này để chỉ về những người cùng chí hướng cách mạng, và những Đảng viên [[Quốc dân Đảng]] cũng từng sử dụng từ ngữ này để gọi nhau.
 
Trong tiếng Nga, từ tương đương với "đồng chí" là "Tovarishch" (товарищ) có nghĩa là "người cùng hội cùng thuyền, người bạn cùng làm ăn".
Nhà thơ [[Chính Hữu]] có một bài thơ nổi tiếng mang tên "Đồng chí".
 
Phương Tây từ có nghĩa tương đương là "comrade" (tiếng Anh), "camarade" (tiếng Pháp), "Kamerad", "Kameradin" (tiếng Đức),... nghĩa là "đồng đội, bạn bè", bắt nguồn từ chữ ''camarada'' trong tiếng Tây Ban Nha nghĩa là "bạn cùng phòng".
 
Tại miền Nam Việt Nam trước năm 1975, những người có quan điểm chống Cộng cùng dùng một từ Hán Việt có nghĩa gần tương đương là "chiến hữu". Khi chuyển ngữ sang tiếng Anh, cả "đồng chí" lẫn "chiến hữu" đều được dịch là "comrade".
==Dấu ấn văn hoá==
Nhà thơ [[Chính Hữu]] có một bài thơ nổi tiếng mang tên "Đồng chí", từng được đưa vào giảng dạy và được phổ nhạc.
 
==Liên kết ngoài==