Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Phúc Vĩnh Lộc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: AlphamaEditor, General Fixes
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 52:
| khen thưởng =}}
 
*'''Nguyễn Phúc Vĩnh Lộc''' ([[1923-2009]]), (''(thường gọi tắt là [[Vĩnh Lộc]])'') nguyên là Tướng lĩnh của [[Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà]], mang Quân Hàm [[Trung Tướng]]. ÔngXuất sinhthân thángtừ 10Trường tại [[Huế]]bị trongPháp. mộtChuyên giamôn đìnhQuân quansự lạicủa thuộcông Hoàng TộcBinh (''Đếchủng Hệ'')Thiết Nhà Nguyễngiáp. ÔngTổng Tham anhmưu emTrưởng họQuân cùnglực đờiViệt (''Hệ'')Nam vớiCộng cựuhoà Hoàngvới [[Bảothời Đại]].gian Ôngtồn nguyêntại ngắn Tổngnhất Tham mưu Trưởng QL VNCH (''nhũng(chỉ ngàytại cuốichức cùngvào của thángngày 29/4/1975)''). Ông học tốt, nói thạo tiếng Pháp. Một thời tự xưng là Chúa tể Cao Nguyên (''(Khi còn đương chức Tư lệnh Quân đoàn II & Vùng 2 chiến thuật (1965-1968). Ông có cuộc sống xa hoa như một Lãnh chúa thời phong kiến)'').
==Tiểu sử==
Ông sinh vào tháng 10/1923 tại Huế trong một gia đình thuộc Hoàng phái nhà Nguyễn ''(chữ Vĩnh trong tên của ông được đặt theo bài "Đế Hệ Thi" của Vua [[Minh Mạng]], cũng đồng nghĩa ông là anh em cùng hệ và ngang vai với Vua [[Bảo Đại]] "Nguyễn Phúc Vĩnh Thuỵ")''.
 
Ông học rất khá, tốt nghiệp chương trình Trung học và đậu bằng Tú tài Pháp. Ngoài ra, ông rất thông thạo Pháp ngữ.
==Cuộc đời & Binh nghiệp==
Năm 1950: Ông nhập ngũ vào Quân đội Liên hiệp Pháp, theo học Trường Võ bị tại Pháp, có số quân: 43/200.608. Tốt nghiệp với cấp bậc [[Thiếu uý]]. Ra trường, về nước sát nhập vào '''Quân đội Quốc gia''' được cử làm sĩ quan cận vệ cho Quốc Trưởng Bảo Đại.
 
*Năm 1951: Trưởng phòng Liên lạc Việt-Pháp thuộc Việt binh đoàn ở Huế, cùng năm du học khoá Thiết giáp tại Trường Kỵ binh Saumur Pháp.
*Tướng [[Vĩnh Lộc]] Tốt nghiệp chương trình trung học Pháp có bằng Tú tài.
===Phục vụ Quân đội Quốc gia===
*Năm 1950 ông tốt nghiệp trường Võ Bị Pháp với cấp bậc [[Thiếu uý]] làm sĩ quan cận vệ cho Quốc Trưởng Bảo Đại.
*Năm 1951 Trưởng phòng Liên lạc Việt-Pháp thuộc Việt binh đoàn ở Huế, cùng năm du học khoá Thiết giáp tại Trường Kỵ binh Saumur Pháp.
*Năm 1952 thăng [[Trung uý]] Trung đội trưởng thuộc Đệ nhất Đại đội Thám thính đồn trú tại Cần Thơ do Đại uý [[Quách Sến]] chỉ huy, tháng 8 làm Đại đội trưởng Đệ tam Đại đội Thám thính đồn trú tại Gia Lâm thay thế Đại uý [[Lâm Văn Phát]].
*Tháng 8-1953 thăng [[Đại uý]] đặc cách tại mặt trận.
*Tháng 11-1954 thăng [[Thiếu tá]] Trung đoàn trưởng Trung đoàn 1 Kỵ binh.
===Phục vụ Quân đội VNCH===
*Tháng 10-1955 bàn giao Trung đoàn cho Thiếu tá [[Hoàng Xuân Lãm]] đi du học khoá Chỉ huy & Tham mưu tại Fort Laevenworth, Hoa Kỳ. Về nước phục vụ tại Trường Đại học Quân sự.
*Tháng 10-1959 thăng [[Trung tá]] Chỉ huy trưởng Trường Thiết giáp tại Liên trường Võ khoa Thủ Đức thay thế Thiếu tá [[Lương Bùi Tùng]].
*Năm 1961 Tham mưu trưởng Liên trường Võ khoa do Thiếu tướng [[Hồ Văn Tố]] chỉ huy.
*Đầu năm 1962 Chỉ huy phó Liên trường Võ khoa thay thế Đại tá [[Phan Đình Thứ]] tự [[Lam Sơn]], tháng 2 sáng lập và Chỉ huy trưởng đầu tiên Trung tâm Huấn luyện Quốc gia Vạn Kiếp ở Bà Rịa.
*Ngày 1-11-1963 Chỉ huy Chiến đoàn Vạn Kiếp tham gia cuộc đảo chính Tổng Thống Diệm, ngày 2-11 thăng [[Đại tá]] bàn giao Trung tâm Vạn Kiếp cho Trung tá [[Lý Thái Như]] (''giải ngũ ở cấp Đại tá'') làm Tham mưu phó Liên quân Bộ Tông tham mưu, cuối năm Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy Thiết giáp thay thế Đại tá [[Nguyễn Văn Thiện]] (''sau lên Chuẩn tướng bị tử nạn phi cơ khi bay từ Đà Nẵng về Sài Sòn dự lễ gắn lon'').
*Kể từ cuộc đảo chính 1-11-1963 đường công danh của tướng Vĩnh Lộc được mở rộng và sáng sủa lên.
*Tháng 2-1964 bàn giao Bộ chỉ huy Thiết giáp cho trung tá [[Nguyễn Đình Bảng]] (''sau là Đại tá'') nhận nhiệm vụ Tư lệnh Sư đoàn 9 Bộ binh thay thế Đại tá [[Đoàn Văn Quảng]] đi làm Chỉ huy trưởng Biệt Động Quân Vùng 3 Chiến thuật. Tháng 8 vinh thăng [[Chuẩn tướng]].
*Cuối tháng 5-1965 bàn giao Bộ tư lệnh SĐ 9 cho Đại tá [[Lâm Quang Thi]] (''nguyên Tư lệnh phó SĐ 7 BB''), Làm Tư lệnh Biệt Khu Thủ Đô, tháng 6 bàn giao BK TĐ cho Thiếu tướng [[Lê Nguyên Khang]] (''đương nhiệm Tư lệnh SĐ TQLC'') kiêm nhiệm, cùng ngày ông được vinh thăng [[Thiếu tướng]].
*Ngày 25-6 Tư lệnh Quân đoàn II & Vùng 2 Chiến thuật thay thế Thiếu tướng [[Nguyễn Hữu Có]].
 
*Năm 1952: Ông được thăng cấp [[Trung uý]] làm Trung đội trưởng thuộc Đệ nhất Đại đội 1 Thám thính đồn trú tại Cần Thơ do Đại uý [[Quách Sến]] chỉ huy ''(Đại uý Sến tốt nghiệp Võ bị Đà Lạt K1, thángsau là Đại tá Đổng lý văn phòng thuộc Bộ Quốc phòng)''. Tháng 8, làm Đại đội trưởng Đệ tam Đại đội 3 Thám thính đồn trú tại Gia Lâm thay thế Đại uý [[Lâm Văn Phát]] ''(sau là Trung tướng)''.
*Vĩnh Lộc là Tư lệnh Quân Đoàn II, trách nhiệm giám sát các vùng trung tâm khu vực [[Tây Nguyên]], từ ngày [[25 tháng 6]] năm [[1965]] cho đến [[23 tháng 2]] năm [[1968]], thay thế [[Thiếu Tướng]] [[Nguyễn Hữu Có]].
*Ngày 1-11-1966 ông được vinh thăng [[Trung tướng]]. Đầu năm 1968 ông bị cách chức và bàn giao Bộ tư lênh Quân đoàn II cho [[Thiếu Tướng]] Lữ Mộng Lan,<ref name=ob>Tucker, pp. 526&ndash;533.</ref> (kết quả của sự thất bại của ông trong Tết Mậu Thân.
*Tết Mậu Thân [[1968]] sau [[Sự kiện Tết Mậu Thân]] [[Việt Nam Cộng Hòa]] đã ra lệnh cho chỉ huy các đơn vị không được rời nhiệm sở để đề phòng bất trắc nhưng ông vẫn bất chấp ngang nhiên bay về Sài Gòn ăn tết. Vì Vậy [[Pleiku]] cũng như nhiều đô thị khác, cũng bị [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam|quân Giải phóng]] tấn công. Sau khi ăn tết xong, ông vẫn không chịu về nhiệm sở mà về tư dinh của mình). Vì vậy ông bị triệu hồi về Bộ Tổng Tham Mưu (''diện ngồi chơi xơi nước'') Phụ tá Tổng Tham mưu trưởng kiêm Tổng cục trưởng Tổng cục Quân huấn.
*Năm 1969 Chỉ huy trưởng Trường Cao Đẳng Quốc Phòng sau khi bàn giao TC QH cho Thiếu tướng [[Phan Trọng Chinh]].
 
*ThángNăm 8-1953: thăngThăng cấp [[Đại uý]] đặc cách tại mặt trận.
*Đến năm [[1973]], Vĩnh Lộc lại bị [[Nguyễn Văn Thiệu]] tước sạch mọi chức vụ vì lý do, trong một chuyến công du [[Thổ Nhĩ Kỳ]], ông đã tự ý bay sang [[Pháp]] để liên lạc với cựu hoàng Bảo Đại.
*Nhưng sáng ngày [[29 tháng 4]] năm [[1975]], ông lại được tân Tổng Thống [[Dương Văn Minh]] chỉ định làm Tổng tham mưu trưởng quân lực Việt Nam Cộng hòa. Nhậm chức, ông ta lớn tiếng hô hào quân sĩ sát cánh tử thủ đến cùng. Nhưng chỉ chưa đầy một ngày, sáng ngày [[30 tháng 4]] năm [[1975]], ông đã vội tháo bỏ hết quân phục, xuống bến [[Bạch Đằng]] lên một chiến hạm nhỏ lưu vong ra nước ngoài.<ref>[http://antg.cand.com.vn/vi-vn/tulieu/2012/1/77266.cand Ba đào tình ái Tết Mậu Thân của tướng Sài Gòn Vĩnh Lộc]</ref>
 
*Năm 1954: Tháng 11-1954, thăng cấp [[Thiếu tá]] làm Trung đoàn trưởng Trung đoàn 1 Kỵ binh.
*Ông cùng gia đình (''nữ danh ca [[Minh Hiếu]] đã là "chính thất" của ông từ ngày ông còn Tư lệnh Quân đoàn II'') sang định cư tại Houston, Texas, Hoa Kỳ.
===Quân đội Việt Nam Cộng hoà===
*Ngày 8-1-2009 ông từ trần tại nơi đinh cư, hưởng thọ 86 tuổi.
*Năm 1955: Tháng 10-1955, bàn giao Trung đoàn cho Thiếu tá [[Hoàng Xuân Lãm]] ''(sau là Trung tướng)'' để đi du học khoá Chỉ huy & Tham mưu tại Fort Laevenworth, Hoa Kỳ. Về nước, ông nhận công tác phục vụ tại Trường Đại học Quân sự.
 
*ThángNăm 10-1959: Ông được thăng cấp [[Trung tá]], nhận chức Chỉ huy trưởng Trường Thiết giáp tại Liên trường Võ khoa Thủ Đức thay thế Thiếu tá [[Lương Bùi Tùng]]. ''(sau là Đại tá phụ tá Đặc biệt Bộ chỉ huy Thiết giáp Trung ương)''
 
*Năm 1961: Được cử giữ chức Tham mưu trưởng Liên trường Võ khoa do Thiếu tướng [[Hồ Văn Tố]] chỉlàm Chỉ huy trưởng.
 
*Đầu năm 1962: Làm Chỉ huy phó Liên trường Võ khoa thay thế Đại tá [[Phan Đình Thứ]] tự [[Lam Sơn]],. thángTháng 2 cùng năm, sáng lập và Chỉ huy trưởng đầu tiên Trung tâm Huấn luyện Quốc gia Vạn Kiếp ở Bà Rịa.
 
*Ngày 1-/11-/1963: Chỉ huy Chiến đoàn Vạn Kiếp tham gia cuộc đảo chính Tổng Thống Diệm, ngày 2-/11 được thăng cấp [[Đại tá]], bàn giao Trung tâm Vạn Kiếp cho Trung tá [[Lý Thái Như]] (''(giải ngũ ở cấp Đại tá)'') làmđể nhận chức Tham mưu phó Liên quân tại Bộ TôngTổng tham mưu,. cuốiCuối năm, Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy Thiết giáp Trung ương thay thế Đại tá [[Nguyễn Văn Thiện]] (''(sau lên Chuẩn tướng bị tử nạn phi cơ khi bay từ Đà Nẵng về Sài Sòn dự lễ gắn lon)'').
*''Kể từ cuộc đảo chính 1-11-1963 đường công danh của tướng Vĩnh Lộc được mở rộng và sáng sủa lên. ''
 
*ThángNăm 2-1964: bànBàn giao Bộ chỉ huy Thiết giáp cho trung tá [[Nguyễn Đình Bảng]] (''(sau là Đại tá)'') nhận nhiệm vụ Tư lệnh Sư đoàn 9 Bộ binh thay thế Đại tá [[Đoàn Văn Quảng]] đi làm Chỉ huy trưởng Biệt Động Quân Vùng 3 Chiến thuật. Tháng 8 cùng năm vinh thăng [[Chuẩn tướng]].
 
*Năm 1965: Cuối tháng 5-1965, bàn giao Bộ tư lệnh Sư đoàn 9 cho Đại tá [[Lâm Quang Thi]] (''(nguyên Tư lệnh phó Sư đoàn 7 BBbộ binh, sau cùng là Trung tướng)''),. Đi nhận Làmchức Tư lệnh Biệt Khu Thủ Đô,. Trung tuần tháng 6 cùng năm, bàn giao BKBiệt khu Thủ đô lại cho Thiếu tướng [[Lê Nguyên Khang]] (''(đương nhiệm Tư lệnh TQLCđoàn Thuỷ quân Lục chiến)'') kiêm nhiệm,. cùngCùng ngày ông được vinh thăng [[Thiếu tướng]]. Ngày 25-6 được cử làm Tư lệnh Quân đoàn II & Vùng 2 Chiến thuật thay thế Thiếu tướng [[Nguyễn Hữu Có]].
Năm 1966: Ông được vinh thăng [[Trung tướng]].
 
*Ngày 1-11-1966 ông được vinh thăng [[Trung tướng]]. Đầu nămNăm 1968: ôngÔng bị cách chức và bàn giao Bộ tư lênhlệnh Quân đoàn II lại cho [[Thiếu Tướng]] Lữ Mộng Lan,<ref name=ob>Tucker, pp. 526&ndash;533.</ref> (kết quả của sự thất bại của ông trong Tết Mậu Thân.
*Tết Mậu Thân [[1968]] sau [[''Sự kiện Tếttết Mậu Thân]] [[Việt(1968), Nam Cộng Hòa]]ông đã ra lệnh cho chỉ huy các đơn vị không được rời nhiệm sở để đề phòng bất trắc nhưng ông vẫn bất chấp ngang nhiên bay về Sài Gòn ăn tết. Vì Vậy [[Pleiku]] cũng như nhiều đô thị khác, cũng bị [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam|quân Giải phóng]] tấn công. Sau khi ăn tết xong, ông vẫn không chịu về nhiệm sở mà về tư dinh của mình). Vì vậy ông bị triệu hồi về Bộ Tổng Tham Mưu (''diện ngồi chơi xơi nước'') Phụ tá Tổng Tham mưu trưởng kiêm Tổng cục trưởng Tổng cục Quân huấn.
 
Vì vậy ông bị triệu hồi về Bộ Tổng Tham Mưu ''(diện ngồi chơi xơi nước)'' làm Phụ tá Tổng Tham mưu trưởng kiêm Tổng cục trưởng Tổng cục Quân huấn.
 
*Năm 1969: Được cử làm Chỉ huy trưởng Trường Cao Đẳng Quốc Phòng sau khi bàn giao TCTổng cục Quân huấn QHlại cho Thiếu tướng [[Phan Trọng Chinh]].
 
*Đến năm [[1973]], Vĩnh LộcÔng lại bị Tổng Thống [[Nguyễn Văn Thiệu]] tước sạch mọi chức vụ vì lý do, trong một chuyến công du [[Thổ Nhĩ Kỳ]], ông đã tự ý bay sang [[Pháp]] để liên lạc với cựu hoàng Bảo Đại.
==1975==
*Nhưng sángSáng ngày [[29 tháng 4]] năm [[1975]], ông lại được tân Tổng Thống [[Dương Văn Minh]] chỉ định làm Tổng tham mưu trưởng quân lực Việt Nam Cộng hòa. Nhậm chức, ông tađã lớn tiếng hô hào quân sĩ sát cánh tử thủ đến cùng. Nhưng chỉ chưa đầy một ngày, sáng ngày [[30 tháng 4]] năm [[1975]], ông đã vội tháo bỏ hết quân phục, xuống bến [[Bạch Đằng]] lên một chiến hạm nhỏ lưu vong ra nước ngoài.<ref>[http://antg.cand.com.vn/vi-vn/tulieu/2012/1/77266.cand Ba đào tình ái Tết Mậu Thân của tướng Sài Gòn Vĩnh Lộc]</ref>
 
*Ông cùng gia đình (''(nữ danh ca [[Minh Hiếu]] đã là "chính thất" của ông từ ngày ông còn Tư lệnh Quân đoàn II)'') sang định cư tại Houston, Texas, Hoa Kỳ.
 
*Ngày 8-1-2009 ông từ trần tại nơi đinh cư, hưởng thọ 86 tuổi.
 
==Chú thích==
{{tham khảo}}
== Tham khảo ==
*''Bổ sung theo:
 
*'''Nguồn:''' Lược sử QLQuân lực Việt Nam Cộng VNCH,hoà. Trần Ngọc Thống & Hồ Đắc Huân (2011),
* {{chú thích sách|title=Encyclopedia of the Vietnam War| first= Spencer C. |last=Tucker |year=2000 |publisher=[[ABC-CLIO]]| isbn=1-57607-040-9 |location=Santa Barbara, California}}