Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Krym”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chiến tranh kết thúc: chính tả, replaced: mầu → màu using AWB
n tên bài chính, replaced: Ban Tích → Baltic (6) using AWB
Dòng 5:
|caption=Tranh của [[Franz Roubaud]]<br />''Cuộc bao vây [[Sevastopol]]''.
|date=1854–1856
|place=[[Krym|Bán đảo Krym]],<br /> [[Balkan]],<br /> [[Biển Đen]],<br /> [[Biển Baltic|Biển Ban Tích]],<br /> [[Thái Bình Dương]]
|casus=
|territory=
Dòng 20:
}}
{{Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ}}
'''Chiến tranh Krym''' ([[tiếng Nga]]: Крымская война hoặc Восточная война, chuyển tự: ''Krymskaja wojna'' hoặc ''Wostotschnaja wojna'', tiếng Anh: ''Crimean War'') bắt đầu từ năm [[1853]] và chấm dứt năm [[1856]], giữa hai lực lượng quân sự [[châu Âu]], phe đồng minh gồm [[Đế chế thứ hai|Đế quốc Pháp]], [[Đế quốc Anh]], [[Đế quốc Ottoman|Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ]] và [[Vương quốc Sardegna|Sardegna]] chống lại [[Đế quốc Nga]]. Cuộc chiến tranh này còn được người đương thời gọi là '''Chiến tranh nước Nga'''.<ref name="sweetman10">John Sweetman, ''The Crimean War: 1854-1856'', trang 10</ref> Phần lớn các trận chiến xảy ra trên [[Krym|bán đảo Krym]], những trận nhỏ hơn tại miền tây [[Thổ Nhĩ Kỳ]] và vùng [[biển Baltic|biển Ban Tích]]. Một trong những lý do gây ra cuộc chiến là việc chính phủ [[Sa hoàng|Nga hoàng]] bảo hộ cho các thần dân [[Chính Thống giáo Đông phương|Chính Thống giáo]] nằm dưới ách thống trị của Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ.<ref name="Radzinsky94den95"/> Cuộc chiến tranh tàn khốc này mở đầu với việc Thổ Nhĩ Kỳ tuyên chiến với Nga vào năm 1853, với trận đánh tại [[Trận Oltenitza|Oltenitza]] cùng năm đó, khi một cuộc tiến công của quân Nga bị quân Thổ Nhĩ Kỳ đập tan. Nhưng sau đó, trong trận [[thủy chiến Sinope]] hải quân Nga đánh bại hải quân Thổ Nhĩ Kỳ. Tuy nhiên, quân Thổ Nhĩ Kỳ cũng chọc thủng được vòng vây của quân Nga ở [[Cuộc vây hãm Silistria|Silistria]]. Sau đó Anh và Pháp lần lượt tuyên chiến với Nga.<ref>John Sweetman, ''The Crimean War: 1854-1856'', trang 91</ref><ref>John Sweetman, ''The Crimean War: 1854-1856'', các trang 20-31.</ref><ref name="Sweetman7den16"/>
 
Chiến tranh vùng Krym được xem là chiến tranh hiện đại đầu tiên trong lịch sử, trong đó kỹ thuật quân sự có phần tân tiến hơn những cuộc chiến tranh trước và thay đổi hình thức của các cuộc chiến tranh sau đó<ref name="ReferenceB">''Crimea: The Great Crimean War, 1854-1856'' Trevor Royle.</ref>. Cuộc công kích anh dũng của Tiểu Lữ đoàn Anh Quốc nhằm vào quân Nga vào năm [[1854]] tuy thất bại, nhưng trở thành biểu tượng của tinh thần trách nhiệm cũng như kỷ cương cao.<ref name="sweetman10"/> Cuộc đấu tranh bảo vệ [[Cuộc vây hãm Sevastopol|Sevastopol]] ([[1855]]) của quân Nga trước liên quân Anh - Thổ - pháp cũng vậy, tuy là thất bại của Quân đội Nga nhưng được xem là một chiến thắng về tinh thần của họ.<ref>Olga Kulibin Svir, ''Let us understand Russia:
Dòng 36:
Tuy Anh và Pháp tuyên chiến với Nga vào ngày [[28 tháng 3]] năm [[1854]], xích mích giữa hai phe xảy ra từ cuộc đảo chính năm [[1851]] tại Pháp. Hoàng đế nước Pháp là [[Napoléon III]] lên ngôi và yêu cầu Đế quốc Ottoman phải công nhận Pháp có chủ quyền đối với vùng đất thánh (xứ [[Do Thái]] hay [[Israel]] ngày nay)<ref name="ReferenceB"/>.
 
Nga buộc Ottoman phải khước từ điều kiện của Pháp, đồng thời công nhận Nga là thế lực bảo vệ [[Công giáo]] tại Ottoman. Napoléon III lập tức đưa chiến hạm ''Charlemagne'' vào [[biển Baltic|biển Ban Tích]], coi thường hiệp ước hàng hải khu vực<ref>''Crimea: The Great Crimean War, 1854-1856'' Trevor Royle</ref>. Sultan Ottoman là [[Abdül Mecid I|Abdul Mejid I]] theo Pháp, công nhận Pháp và Giáo hội [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo Rôma]] có quyền lực cao nhất của Công giáo trong vùng đất thánh, và là nước bảo hộ cho giáo dân khắp nơi. Quyền hành này trước đó thuộc Giáo hội [[Chính Thống giáo Đông phương|Chính thống giáo]] [[Hy Lạp]]<ref name="ReferenceB"/>.
[[Hoàng đế]] [[Nikolai I của Nga|Nikolai I]] đưa quân đoàn bộ binh số 4 và 5 ra sông [[Sông Donau|Danube]] diễn binh dằn mặt và cho bộ trưởng ngoại giao là Công tước [[Karl Nesselrode]] sang điều đình với triều đình Ottoman. Tuy nhiên Nga cũng muốn hòa hoãn với Anh và Pháp, chủ ý rằng cuộc tranh cãi chỉ là giữa Nga và Ottoman, không liên hệ gì đến Anh và Pháp. Nga muốn ngầm tránh tạo cơ hội cho Anh và Pháp hợp binh nhau chống lại mình.
 
Dòng 71:
Cùng năm, quân Nga bao vây và chiếm đồn Kars của Ottoman.
 
=== Chiến trường biển Ban TíchBaltic ===
Những trận đánh ở Krym được nói đến nhiều, trong khi chiến cuộc trên biển Ban TíchBaltic thường ít được nhắc tới mặc dầu xảy ra gần thủ đô Nga [[Sankt-Peterburg|Sankt Peterburg]]. Lúc đầu các phe tham chiến bị lâm vào thế tiến thoái lưỡng nan. Hải quân Nga tuy kém lực lượng nhưng lại đóng trú quanh những khu phòng thủ kiên cố như đồn [[Kronstadt]]. Bên kia thì Đề đốc Anh là [[Charles Napier]] và Đề đốc Pháp là [[Parseval-Deschènes]] lại ngại tấn công, và chỉ có thể ngăn chặn các tàu buôn Nga và công kích các đồn phòng thủ nhỏ của Nga dọc bờ biển [[Phần Lan]]. Anh-Pháp tấn công và tiêu diệt đồn [[Bomarsund]] và [[Slava]] nhưng ở các đồn khác lại bị đánh bật ra.
 
[[Tập tin:Bombardment of Bomarsund.jpg|nhỏ|250px|phải|[[Bomarsund]] bị dội bom]]
Dòng 79:
Ở Nga, kinh tế từ từ bị suy yếu vì buôn bán theo đường biển bị bế tắc, và quân Nga cũng do đó mà giảm sút tinh nhuệ.
 
Mùa thu năm này, hạm đội Anh do chiến hạm Miranda dẫn đầu kéo từ biển Ban TíchBaltic ra [[biển Trắng]] và pháo kích hai tỉnh [[Kola]] và [[Solovki]]. Kola bị tàn phá hoàn toàn. Quân Anh tấn công [[Arkhangelsk]] nhưng thất bại.
 
Năm [[1855]], hơn 1.000 đại bác của hải quân đồng minh Anh-Pháp bắn hơn 20 nghìn viên pháo vào đồn phòng thủ [[Sveaborg]] của Nga gần [[Helsinki]]. Nhưng chỉ huy trưởng Nga Viktor Poplonsky đem tàu chiến ''Rossiya'' chặn giữ cửa biển, không cho quân Anh-Pháp vào. Trong khi đó quân Anh-Pháp phá mãi không xong, phải huy động thêm lực lượng để tấn công lần nữa nhưng chưa kịp thì chiến tranh chấm dứt.
Dòng 137:
 
{{Các chủ đề|Nga|Anh|Pháp|Lịch sử|Đế quốc Ottoman}}
 
 
 
[[Thể loại:Chiến tranh liên quan tới Đế quốc Ottoman]]