Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo dục Việt Nam Cộng hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thiettam (thảo luận | đóng góp)
Wkpda (thảo luận | đóng góp)
xem phần thảo luận
Dòng 1:
{{dablink|Xem thêm: [[Giáo dục Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] và [[Giáo dục Việt Nam]].}}
[[Tập tin:Saigon University.JPG|nhỏ|phải|250px|Mặt tiền tòa nhà hành chánh [[Viện Đại học Sài Gòn]], cơ sở giáo dục đại học lớn nhất [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]] thời [[Việt Nam Cộng hòa]], hình chụp năm 1961]]
'''Giáo dục Việt Nam Cộng hòa''' là nền giáo dục [[Việt Nam]] dưới chính thể [[Việt Nam Cộng hòa]]. Triết lý giáo dục của Việt Nam Cộng hòa là ''[[nhân bản]]'', ''[[dân tộc]]'', và ''[[khai phóng]]''.<ref name="NTL24-26">Nguyễn Thanh Liêm (2006), tr. 24-26.</ref> [[Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967|Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa]] quynhấn địnhmạnh quyền tự do giáo dục, và quy định nền giáo dục cơ bản có tính cách bắt buộc và miễn phí, "nền giáo dục đại học được tự trị", và "những người có khả năng mà không có phương tiện sẽ được nâng đỡ để theo đuổi học vấn".<ref name="hienphap1967">{{chú thích web|url=http://vi.wikisource.org/wiki/Hiến_pháp_Việt_Nam_Cộng_hòa_1967|title=Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967|quote=Điều 26, [[Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956|Hiến pháp]] năm 1956: "Quốc gia cố gắng cho mọi người dân một nền giáo dục cơ bản có tính cách bắt buộc và miễn phí. Mọi người dân có quyền theo đuổi học vấn. Những người có khả năng mà không có phương tiện riêng sẽ được nâng đỡ để theo đuổi học vấn. Quốc gia thừa nhận phụ huynh có quyền chọn trường cho con em, các đoàn thể và tư nhân có quyền mở trường theo điều kiện luật định. Quốc gia có thể công nhận các trường tư thục đại học và cao đẳng chuyên nghiệp hội đủ điều kiện luật định. Văn bằng do những trường ấy cấp phát có thể được Quốc gia thừa nhận." Điều 10, [[Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967|Hiến pháp]] năm 1967: "1- Quốc gia công nhận quyền tự do giáo dục. 2- Nền giáo dục cơ bản có tính cách cưỡng bách và miễn phí. 3- Nền giáo dục đại học được tự trị. 4- Những người có khả năng mà không có phương tiện sẽ được nâng đỡ để theo đuổi học vấn. 5- Quốc gia khuyến khích và nâng đỡ các công dân trong việc nghiên cứu và sáng tác về khoa học, văn học và nghệ thuật." Điều 11 phát biểu: "1- Văn hóa giáo dục phải được đặt vào hàng quốc sách trên căn bản dân tộc, khoa học và nhân bản. 2- Một ngân sách thích đáng phải được dành cho việc phát triển văn hóa giáo dục."}}</ref> Hệ thống giáo dục Việt Nam Cộng hòa gồm tiểu học, trung học và đại học, cùng với một mạng lưới các cơ sở giáo dục công lập, dân lập và tư thục ở cả ba bậc học và hệ thống tổ chức quản trị từ trung ương tới địa phương. Năm 1974, tỷ lệ người biết đọc biết của Việt Nam Cộng hòa viết ước tính khoảng 70% dân số.<ref name="NTL6-7">Nguyễn Thanh Liêm (2006), tr. 6-7.</ref>
 
Hệ thống giáo dục Việt Nam Cộng hòa đề ra một loạt các kỳ thi với tỷ lệ đánh trượt cao ở mọi giai đoạn học sinh. Từ tiểu học phải thi vào trung học đệ nhất cấp, tỷ số đậu vào trường công khoảng 62%<ref>Nguyễn Thanh Liêm, tr. 28.</ref>, số bị trượt phải vào trường tư và tự trang trải học phí. Đến cuối năm lớp 11 phải thi Tú tài I, cuối năm lớp 12 phải thi Tú tài II. Nói chung Tú tài I chỉ đậu khoảng 15-30% và Tú tài II khoảng 30-45%.<ref>[http://www.ninh-hoa.com/bk-ThuyNguyen_GiaoDucvaThiCu-7.htm "Giáo dục và thi cử... phần 7"]</ref> Nam giới thi hỏng Tú tài I phải trình diện nhập ngũ quân đội<ref name="Những con đường dẫn vào tương lai...">[http://www.trinhhoaiduc.netfirms.com/10quecutruongxua.html Quê cũ trường xưa"]</ref> và đi [[quân dịch]] hai năm<ref>[http://www.nguoi-viet.com/absolutenm/anmviewer.asp?a=88350&z=16 "Những con đường dẫn vào tương lai..."]</ref> hoặc vào trường hạ sĩ quan Đồng Đế ở [[Nha Trang]]<ref name="Sóng Thần' 1972"/>. Do số thí sinh bị đánh trượt cao, học sinh thời Việt Nam Cộng hòa phải chịu áp lực rất lớn về [[thi cử]]<ref>[http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=5227%3Agiao-dc-min-nam-vit-nam-1954-1975-tren-con-ng-xay-dng-va-phat-trin&catid=115%3Agiao-dc&Itemid=189&lang=vi Giáo dục miền Nam Việt Nam 1954-1975 trên con đường xây dựng và phát triển]</ref>, và chỉ khoảng 24% tổng số thiếu niên ở lứa tuổi từ 12 đến 18 là được đi học<ref name="Viet-Nam 1970"/><ref name="Nguyen Ngoc Bich et al., tr. 43"/>.
 
== Tổng quan ==
Hàng 9 ⟶ 7:
Từ năm 1917, [[Liên bang Đông Dương|chính quyền thuộc địa Pháp]] ở Việt Nam đã có một hệ thống giáo dục thống nhất cho cả ba miền Nam, Trung, Bắc, và cả [[Lào]] cùng [[Campuchia|Cao Miên]]. Hệ thống giáo dục thời Pháp thuộc có ba bậc: tiểu học, trung học, và đại học. Chương trình học là chương trình của Pháp, với một chút sửa đổi nhỏ áp dụng cho các cơ sở giáo dục ở Việt Nam, dùng [[tiếng Pháp]] làm ngôn ngữ chính, [[tiếng Việt]] chỉ là ngôn ngữ phụ. Sau khi Việt Nam tuyên bố độc lập vào ngày 17 tháng 4 năm 1945,<ref name="ttkim45">{{chú thích web|url=http://namkyluctinh.org/a-tailieuvnch/noicac-ttkim45.pdf|title=Lịch sử độc lập và nội các đầu tiên Việt Nam|publisher=Việt Đông xuất bản cục|date=1945|accessdate=ngày 20 tháng 11 năm 2013}}</ref> chương trình học của Việt Nam - còn gọi là chương trình [[Hoàng Xuân Hãn]] ban hành trong khoảng thời gian từ 20 tháng 4 đến 20 tháng 6 năm 1945 dưới thời chính phủ [[Trần Trọng Kim]] của [[Đế quốc Việt Nam]] - được đem ra áp dụng ở miền Trung và miền Bắc. Riêng ở miền Nam, vì có sự trở lại của người Pháp nên chương trình Pháp vẫn còn tiếp tục cho đến giữa thập niên 1950. Đến thời [[Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam|Đệ nhất Cộng hòa]] thì chương trình Việt mới được áp dụng ở miền Nam để thay thế cho chương trình Pháp. Cũng từ đây, các nhà lãnh đạo giáo dục Việt Nam mới có cơ hội đóng vai trò lãnh đạo thực sự của mình.<ref name="NTL6-7">Nguyễn Thanh Liêm (2006), tr. 19-21.</ref>
 
Ngay từ những ngày đầu hình thành nền [[Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam|Đệ nhất Cộng hòa]], những người làm công tác giáo dục ở miền Nam đã xây dựng được nền móng quan trọng cho nền giáo dục quốc gia, tìm ra câu trả lời cho những vấn đề giáo dục cốt yếu. Những vấn đề đó là: [[triết lý giáo dục]], [[mục tiêu giáo dục]], chương trình học, tài liệu giáo khoa và phương tiện học tập, vai trò của nhà giáo, cơ sở vật chất và trang thiết bị trường học, đánh giá kết quả học tập, và tổ chức [[quản trị]].<ref>Nguyễn Thanh Liêm (2006), tr. 22-23.</ref> Nhìn chung, người ta thấy mô hình giáo dục ở [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]] trong những năm 1970 có khuynh hướng xa dần ảnh hưởng của [[giáo dục Pháp|Pháp]] vốn chú trọng đào tạo một số ít phần tử ưu tú trong xã hội và có khuynh hướng thiên về [[lý thuyết]], để chấp nhận mô hình [[giáo dục Hoa Kỳ]] có tính cách đại chúng và thực tiễn. Năm học 1973-1974, Việt Nam Cộng hòa có một phần năm (20%) dân số là học sinh và sinh viên đang đi học trong các cơ sở giáo dục. Con số này bao gồm 3.101.560 học sinh tiểu học, 1.091.779 học sinh trung học, và 101.454 sinh viên đại học; số người biết đọc biết viết ước tính khoảng 70% dân số.<ref name="NTL6-7">Nguyễn Thanh Liêm (2006), tr. 6-7.</ref> Đến năm 1975, tổng số sinh viên trong các [[viện đại học]] ở miền Nam là khoảng 150.000 người (không tính các sinh viên theo học ở [[Học viện Quốc gia Hành chánh]] và ở các trường đại học cộng đồng).<ref>Nguyen Van Canh, tr. 156</ref>
 
Mặc dù tồn tại chỉ trong 20 năm, từ 1955 đến 1975, bị ảnh hưởng nặng nề bởi [[Chiến tranh Việt Nam|chiến tranh]] và những bất ổn chính trị thường xảy ra, phần thì ngân sách eo hẹp do phần lớn ngân sách quốc gia phải dành cho quốc phòng và nội vụ (trên 40% ngân sách quốc gia dành cho quốc phòng, khoảng 13% cho nội vụ, chỉ khoảng 7-7,5% cho giáo dục), nền giáo dục Việt Nam Cộng hòa đã phát triển vượt bậc, đáp ứng được nhu cầu gia tăng nhanh chóng của người dân, đào tạo được một lớp người có học vấn và có khả năng chuyên môn đóng góp vào việc xây dựng quốc gia và tạo được sự nghiệp vững chắc ngay cả ở các quốc gia phát triển. Kết quả này có được là nhờ các nhà giáo có ý thức rõ ràng về sứ mạng giáo dục, có ý thức trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp, đã sống cuộc sống khiêm nhường để đóng góp cho nghề nghiệp, nhờ nhiều bậc phụ huynh đã đóng góp công sức cho việc xây dựng nền giáo dục quốc gia, và nhờ những nhà lãnh đạo giáo dục đã có những ý tưởng, sáng kiến, và nỗ lực mang lại sự tiến bộ cho nền giáo dục ở [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]].<ref name="NTL6-7" />
 
Bên cạnh những thành tích, giáo dục Việt Nam Cộng hòa cũng tồn tại nhiều khuyết điểm. Nhiều lý thuyết, triết lý, kế hoạch giáo dục chưa được thể hiện trong thực tế, nên vẫn còn bị nhiều bậc nhà giáo đương thời chỉ trích nặng nề. Vài kế hoạch đôi khi chỉ phản ảnh sáng kiến của một vài cá nhân hay tập thể, chưa có một chính sách giáo dục rõ rệt và nhất quán từ trên xuống, sự phát triển có lúc còn thiếu định hướng, lộn xộn và chắp vá. Nhiều khuyết điểm cả khách quan lẫn chủ quan được các nhà giáo dưới thời Việt Nam Cộng hòa chỉ ra như: chương trình học được rập khuôn theo Pháp, áp lực thi cử nặng nề, không có kế hoạch dài hạn và quy mô, cơ sở vật chất và kinh phí thiếu thốn, sách giáo khoa không thống nhất, không có chính sách pháp luật bảo vệ quyền lợi giáo chức, triết lý giáo dục mơ hồ nên khó áp dụng vào thực tế...<ref>http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=5227%3Agiao-dc-min-nam-vit-nam-1954-1975-tren-con-ng-xay-dng-va-phat-trin&catid=115%3Agiao-dc&Itemid=189&lang=vi</ref>
 
== Triết lý giáo dục ==
[[Tập tin:PrimaryEducationRVN.jpg|nhỏ|phải|250px|Một lớp tiểu học ở [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam]], năm 1961.]]
 
Năm 1958, dưới thời Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục [[Trần Hữu Thế]], Việt Nam Cộng hòa nhóm họp Đại hội Giáo dục Quốc gia (lần I) tại [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]]. Đại hội này quy tụ nhiều phụ huynh học sinh, thân hào nhân sĩ, học giả, đại diện của quân đội, chính quyền và các tổ chức quần chúng, đại diện ngành văn hóa và giáo dục các cấp từ tiểu học đến đại học, từ phổ thông đến kỹ thuật... Ba nguyên tắc "nhân bản", "dân tộc", và "[[khai phóng]]" được chính thức hóa ở hội nghị này.<ref>{{chú thích web|url=http://www.nguyenthaihocfoundation.org/Khoahoc/gd_VNCH.htm|title=Giáo dục Việt Nam Cộng hòa|accessdate=2009-12-28}}</ref><ref name="NTL54">Nguyễn Thanh Liêm (2006), tr. 54.</ref> Đây là những nguyên tắc làm nền tảng cho triết lý giáo dục của [[Việt Nam Cộng hòa]], được ghi cụ thể trong tài liệu ''Những nguyên tắc căn bản'' do Bộ Quốc gia Giáo dục ấn hành năm 1959 và sau đó trong [[Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967|Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa]] (1967). Ba nguyên tắc cơ bản được nêu ra đó là:
# '''NhânGiáo dục Việt Nam là giáo dục nhân bản'''. Triết lý nhân bản chủ trương con người có địa vị quan trọng trong thế gian này; lấy con người làm gốc, lấy cuộc sống của con người trong cuộc đời này làm căn bản; xem con người như một cứu cánh chứ không phải như một phương tiện hay công cụ phục vụ cho mục tiêu của bất cứ cá nhân, đảng phái, hay tổ chức nào khác. Triết lý nhân bản chấp nhận có sự khác biệt giữa các cá nhân, nhưng không chấp nhận việc sử dụng sự khác biệt đó để đánh giá con người, và không chấp nhận sự kỳ thị hay phân biệt giàu nghèo, địa phương, tôn giáo, chủng tộc... Với triết lý nhân bản, mọi người có giá trị như nhau và đều có quyền được hưởng những cơ hội đồng đều về giáo dục.
# '''DânGiáo dục Việt Nam là giáo dục dân tộc'''. Giáo dục tôn trọng giá trị truyền thống của dân tộc trong mọi sinh hoạt liên hệ tới gia đình, nghề nghiệp, và quốc gia. Giáo dục phải bảo tồn và phát huy được những tinh hoa hay những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc. Dân tộc tính trong văn hóa cần phải được các thế hệ sau biết đến, bảo tồn và phát huy, để không bị mất đi hay tan biến, pha tạp trong những nền văn hóa khác.
# '''KhaiGiáo dục Việt Nam là giáo dục khai phóng'''. Tinh thần dân tộc không nhất thiết phải bảo thủ, không nhất thiết phải đóng cửa. Ngược lại, giáo dục phải mở rộng, tiếp nhận những kiến thức khoa học kỹ thuật tân tiến trên thế giới, tiếp nhận tinh thần dân chủ, phát triển xã hội, giá trị văn hóa nhân loại để góp phần vào việc hiện đại hóa quốc gia và xã hội, làm cho xã hội tiến bộ tiếp cận với văn minh thế giới.<ref name="NTL24-26" />
 
== Mục tiêu giáo dục ==
Hàng 99 ⟶ 95:
Bậc [[tiểu học]] thời Việt Nam Cộng hòa bao gồm năm lớp, từ lớp 1 đến lớp 5 (thời [[Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam|Đệ nhất Cộng hòa]] gọi là lớp Năm đến lớp Nhất). Theo quy định của [[hiến pháp]], giáo dục tiểu học là [[giáo dục phổ cập]] (bắt buộc).<ref>Sales, Jeanne M. tr 7</ref> Từ thời [[Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam|Đệ nhất Cộng hòa]] đã có luật quy định trẻ em phải đi học ít nhất ba năm tiểu học.<ref>Smith, Harvey et al. tr 148</ref> Mỗi năm học sinh phải thi để lên lớp. Ai thi trượt phải học "đúp", tức học lại lớp đó. Các trường công lập đều hoàn toàn miễn phí, không thu [[học phí]] và các khoản lệ phí khác. Học sinh tiểu học chỉ học một buổi, sáu ngày mỗi tuần. Theo quy định, một ngày được chia ra 2 ca học; ca học buổi sáng và ca học buổi chiều. Vào đầu thập niên 1970, Việt Nam Cộng hòa có 2,5 triệu học sinh tiểu học, 82%<ref name="Viet-Nam 1970">Embassy of Viet-Nam. "Secondary Education in Viet-Nam". ''Viet-Nam Bulletin'' No 36, Oct 1970. Washington, DC.</ref> tổng số thiếu niên từ 6 đến 11 tuổi<ref name="Nguyen Ngoc Bich et al., tr. 43">Nguyen Ngoc Bich et al., tr. 43.</ref> theo học ở 5.208 trường tiểu học (chưa kể các cơ sở ở [[Phú Bổn]], [[Vĩnh Long]], và [[Sa Đéc]]).<ref name=NNB47>Nguyen Ngoc Bich et al., tr. 47.</ref>
 
Tất cả trẻ em từ 6 tuổi đều được nhận vào lớp Một để bắt đầu bậc tiểu học. Phụ huynh có thể chọn lựa cho con em vào học miễn phí cho hết bậc tiểu học trong các trường công lập hay tốn học phí (tùy trường) tại các trường tiểu học tư thục.<ref name="NTL28-29">Nguyễn Thanh Liêm (2006), tr. 28-29.</ref> Lớp 1 (trước năm 1967 gọi là lớp Năm) cấp tiểu học mỗi tuần học 25 giờ, trong đó 9,5 giờ môn quốc văn; 2 giờ bổn phận công dân và đức dục (còn gọi là lớp Công dân giáo dục).<ref>{{chú thích web|url=http://nguoi-viet.com/absolutenm/anmviewer.asp?a=81639&z=16|title=''Báo Người Việt'': Giáo dục thời Việt Nam Cộng hòa|accessdate=2009-12-28}}</ref> Lớp 2 (trước năm 1967 gọi là lớp Tư), [[quốc văn]] giảm còn 8 tiếng nhưng thêm 2 giờ môn sử ký và địa lý. Lớp 3 trở lên thì ba môn quốc văn, công dân và sử địa chiếm 12-13 tiếng mỗi tuần.<ref>Masur, Matthew B., tr. 58.</ref> Một năm học kéo dài chín tháng, nghỉ ba tháng [[hè]]. Trong năm học có khoảng 10 ngày nghỉ lễ (thông thường vào những ngày giápáp [[Tết Nguyên Đán|Tết]]).<ref>Smith, Harvey et al., tr. 148.</ref>
 
=== Giáo dục trung học ===
Hàng 228 ⟶ 224:
* Viện Đại học Đà Lạt: Thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1957. Một phần cơ sở của Viện Đại học Đà Lạt nguyên là một [[chủng viện]] của [[Giáo hội Công giáo Rôma|Giáo hội Công giáo]]. Viện đại học này có 4 phân khoa đại học: Chính trị Kinh doanh, Khoa học, Sư phạm, [[Thần học]] và Văn khoa. Theo ước tính, từ năm 1957 đến 1975 viện đại học này đã giáo dục 26.551 người.<ref>{{chú thích web|url=http://www.erct.com/2-ThoVan/0-ThanHuu/HoaGiang/LSDHDaLat-V3-Menu.htm|title= Viện Đại học Đà Lạt giữa lòng dân tộc Việt Nam|accessdate=2010-02-04}}</ref>
* Viện Đại học Vạn Hạnh: Thuộc khối [[Chùa Ấn Quang|Ấn Quang]] của [[Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất]]; thành lập ngày 17 tháng 10 năm 1964 ở số 222 đường Trương Minh Giảng (sau 1975 là đường Lê Văn Sỹ), Quận 3, Sài Gòn-Gia Định với 5 phân khoa đại học: Giáo dục, [[Phật giáo|Phật học]], [[Khoa học xã hội]], Khoa học ứng dụng, và Văn học & Khoa học nhân văn. Vào đầu thập niên 1970, Vạn Hạnh có hơn 3.000 sinh viên.<ref name="htpg300" /><ref>{{chú thích web|url=http://www.nguyenhuynhmai.com/CatID_87_LanguageID_2_ArticleID_1275_.aspx|title=Viện Đại học Vạn Hạnh|accessdate=2009-12-28}}{{dead link|date=tháng 8 năm 2010}}</ref>
* [[Việt Nam Quốc Tự#Viện Đại học Phương Nam|Viện Đại học Phương Nam]]: Được cấp giấy phép năm 1967, tọa lạc ở số 16 đường Trần Quốc Toản (sau năm 1975 là đường 3 Tháng Hai), Quận 10, [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]]. Viện đại học này thuộc khối [[Việt Nam Quốc Tự]] của [[Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất]], Giáo sư Lê Kim Ngân làm viện trưởng. Viện Đại học Phương Nam có 3 phân khoa đại học: Kinh tế-Thương mại, Ngoại ngữ, và Văn khoa. Vào thập niên 1970, viện đại học này có khoảng 750 sinh viên ghi danh.<ref name="htpg300">{{chú thích web|url=http://www.quangduc.com/lichsu/04hoithao300nam5.htm |title= Hội thảo 300 năm Phật giáo Gia Định-Sài Gòn-Tp. Hồ Chí Minh|accessdate=2010-02-04}}</ref>
* Viện Đại học An Giang (Hòa Hảo): Thành lập năm 1970 ở [[Long Xuyên]] với 5 phân khoa đại học: Văn khoa, Thương mại-Ngân hàng, Bang giao Quốc tế, Khoa học Quản trị và Sư phạm.<ref>{{chú thích web|url=http://sokhoahoccn.angiang.gov.vn/Anphamthongtin/KHCN%20so%204-2006/nbagtiep.htm|title=Niên biểu An Giang qua các thời kỳ|accessdate=2010-02-04}}</ref> Viện Đại học này trực thuộc Giáo hội [[Phật Giáo Hòa Hảo|Phật giáo Hòa Hảo]].
* Viện Đại học Cao Đài: Thành lập năm 1971 trên đường Ca Bảo Đạo<ref>{{chú thích web|url=http://www.personal.usyd.edu.au/~cdao/booksv/tvrgdvhptIcI.htm|title=Giáo dục Văn hóa Cao Đài|accessdate=2010-01-31}}</ref> ở [[Tây Ninh (thị xã)|Tây Ninh]] với 3 phân khoa đại học: Thần học Cao Đài, Nông lâm mục, và Sư phạm.<ref>{{chú thích web|url=http://www.scribd.com/doc/17261754/Ch-dn-Vin-i-Hc-Cao-ai|title=Viện Đại-học Cao-Đài: Chỉ-Dẫn (1971-1972)|accessdate=2010-02-04}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.personal.usyd.edu.au/~cdao/booksv/tvrgdvhptIcI.htm#t3|title=Viện Đại học Cao Đài|accessdate=2010-02-04}}</ref> Viện Đại học này trực thuộc [[Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh]].
Hàng 313 ⟶ 309:
Bộ Quốc gia Giáo dục còn điều hành [[Viện Khảo cổ (Việt Nam Cộng hòa)|Viện Khảo cổ]] và quản lý các viện bảo tàng quốc gia như [[Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh)|Viện Bảo tàng Quốc gia Việt Nam]] ở Sài Gòn, [[Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế|Viện Bảo tàng Huế]] và [[Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng|Viện Bảo tàng Chàm]].
 
=== NhữngGiáo dục là của những người làm giáo dục ===
 
Ở [[Việt Nam]], ngay từ thời quân chủ, giáo dục là của những người làm giáo dục. Các vương triều của [[Việt Nam]] thường chỉ vạch ra những đường nét chung và những mục tiêu chung, kèm theo đó là tổ chức các kỳ thi để tuyển chọn người tài mà không trực tiếp can dự vào hoạt động giảng dạy của các cơ sở giáo dục. Sang thời [[Pháp thuộc]], người Pháp lập ra một nền giáo dục mới, nhưng việc điều hành và soạn thảo chương trình vẫn được giao cho các nhà giáo được huấn luyện chuyên môn, dù là người Pháp hay [[người Việt]].<ref name="NTL127-128">Nguyễn Thanh Liêm (2006), tr. 127-128.</ref>
Hàng 319 ⟶ 315:
Đặc điểm trên được lưu giữ trong suốt thời [[Quốc gia Việt Nam]] của Cựu hoàng [[Bảo Đại]] và đặc biệt là thời Việt Nam Cộng hòa. Các chức vụ bộ trưởng hay tổng trưởng giáo dục có thể là do các chính trị gia hay những người thuộc các ngành khác đảm nhiệm, nhưng các chức vụ khác trong Bộ Giáo dục đều là những nhà giáo chuyên nghiệp đảm trách (ngoài trừ một số chức vụ có tính chất chính trị như đổng lý văn phòng, bí thư, v.v...). Họ là những người am hiểu công việc, có kinh nghiệm, giàu tâm huyết, và xem chính trị chỉ là nhất thời, tương lai của dân tộc mới quan trọng. Trong các cơ quan lập pháp, những người đứng đầu các ủy ban hay tiểu ban giáo dục của Thượng viện và Hạ viện (của Quốc hội Việt Nam Cộng hòa) đều là những nghị sĩ quốc hội xuất thân từ nhà giáo. Ngoại trừ ở những vùng mất an ninh, những gì thuộc phạm vi chính trị nhất thời đều ngưng lại trước ngưỡng cửa học đường.<ref name="NTL127-128" />
 
Riêng trong lĩnh vực giáo dục đại học, Điều 10 của [[Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967|Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa]] (1967) nêu rõ: ''Nềnnền giáo dục đại học được tự trị''.<ref name="hienphap1967" /> Ở miền Nam trước 1975 không có "Bộ Đại học" cũng không có cơ quan chủ quản kiểu như Bộ Y tế quản lý các trường đại học Y-Dược. Trong ban lãnh đạo của Bộ Quốc gia Giáo dục của Việt Nam Cộng hòa có một [[thứ trưởng]] đặc trách giáo dục đại học. Công việc của vị này chủ yếu là lo về chính sách chung vì các [[viện đại học]] là ''cơ quan ngoại vi'' đối với Bộ ở trung ương. Về học vụ và điều hành, các cơ sở giáo dục đại học được '''tự trị'''. Các hội đồng ở cấp viện đại học và cấp trường đại học (hay phân khoa đại học) có quyền thảo luận và quyết định mà không phải trình báo hay xin chỉ thị từ bất cứ ai.<ref name="NTL168-169" /> Các hiệu trưởng hay khoa trưởng của các trường đại học hay phân khoa đại học khong do Bộ Quốc gia Giáo dục bổ nhiệm mà do các giáo sư của Hội đồng Khoa bầu lên.<ref name="Mục 4">Vũ Quốc Thúc. ''Thời đại của tôi'' Cuốn II. Paris: Người Việt, 2010. Tr 372-408</ref>
 
Về mặt [[tài chính]], tuy các [[viện đại học]] công lập có [[ngân sách]] riêng nhưng đây là một phần của ngân sách chung thuộc ngân sách quốc gia và phải được Quốc hội chấp thuận. Tất cả các chi tiêu phải qua thủ tục "chiếu hội ngân sách" ("chiếu hội" tức là kiểm nhận) do Bộ Tài chính kiểm soát và thực hiện. Ngoài ra, giảng viên và nhân viên là công chức quốc gia. Việc tuyển mới, chuyển ngạch, bổ nhiệm, thăng chức, v.v... phải qua thủ tục "chiếu hội công vụ" do Phủ Tổng ủy Công vụ thực hiện để kiểm soát. Trong thực tế, thủ tục này được thực hiện một cách khá dễ dàng và nhanh chóng. Như vậy, về mặt tài chính các viện đại học công lập ở miền Nam không được nhiều quyền tự trị như các viện đại học ở [[Hoa Kỳ]]. Lý do của việc này là do các viện đại học này không thu học phí của sinh viên, không có nguồn thu riêng.<ref name="NTL168-169" />
Hàng 340 ⟶ 336:
* Đỗ Bá Khê: sinh năm 1922 tại Mỹ Tho, mất năm 2005 tại Hoa Kỳ; tiến sĩ giáo dục ([[Đại học Nam California|Viện Đại học Nam California]]); Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Giáo dục, và Thanh niên thời [[Đệ nhị Cộng hòa Việt Nam|Đệ nhị Cộng hòa]]. Ông là người đã thiết lập hệ thống các trường đại học cộng đồng ở miền Nam Việt Nam và được xem là "cha đẻ của các trường đại học cộng đồng Việt Nam". Ông còn thiết lập [[Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức]] vào năm 1974 dựa theo mô hình của các viện đại học bách khoa ở [[California]] (Hoa Kỳ) và làm việc với vai trò viện trưởng sáng lập của viện đại học này.
* Nguyễn Thanh Liêm: sinh năm 1934 tại Mỹ Tho; tiến sĩ giáo dục (Viện Đại học Iowa State, Hoa Kỳ); Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Giáo dục, và Thanh niên thời [[Đệ nhị Cộng hòa Việt Nam|Đệ nhị Cộng hòa]].
* Các Bộ trưởng Quốc gia Giáo dục: Vương Quang Nhường, Nguyễn Dương Đôn, Nguyễn Quang Trình...
 
== Trợ giúp của quốc tế ==
Hàng 349 ⟶ 345:
 
== Chữ viết ==
Vào thời đó, [[chính tả]] tiếng Việt khác với bây giờ ít nhiều. Điểm khác biệt gồm có việc dùng gạch nối "-" giữa các từ trong một [[từ kép]], ví dụ như "ngân-hàng", "Việt-Nam". Cách viết tên riêng thì có khi viết thành "Nguyễn-văn-Mỗ" thay vì [[viết hoa]] mỗi chữ (Nguyễn Văn Mỗ). Những khác biệt này không phải do chính quyền tạo ra hay chỉ mới xuất hiện vào thời buổi đó mà đúng ra là tiếp nối cách viết từ thời [[tiền chiến]].
 
==Chỉ trích==
Trong bài thuyết trình ''“Những khuyết điểm của nền giáo dục hiện đại”'' năm 1964, ông [[Nguyễn Chung Tú]] (GS Đại học Khoa học Sài Gòn) nêu rõ<ref>[http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=5227%3Agiao-dc-min-nam-vit-nam-1954-1975-tren-con-ng-xay-dng-va-phat-trin&catid=115%3Agiao-dc&Itemid=189&lang=vi Giáo dục miền Nam Việt Nam 1954-1975 trên con đường xây dựng và phát triển]</ref>:
 
:''Nền giáo dục hiện nay của chúng ta có tính cách vay mượn, chịu ảnh hưởng ngoại lai, hay nói cho đúng hơn là một di sản của một nền giáo dục thực dân phong kiến: thiếu tính cách độc lập, thiếu tinh thần dân tộc, thiếu sự sáng tạo, không thiết thực với hoàn cảnh xã hội, không dựa trên nhu cầu của đất nước. Mà vì vậy cho nên thiếu hẳn một chính sách rõ rệt, dựa trên những căn bản vững chắc, không thấy có một kế hoạch lâu dài, có cải tổ cũng chỉ là đôi chi tiết. Cũng vì vậy mà chương trình không thống nhất, thay đổi tùy theo chánh phủ, bị cắt xén vì biến chuyển thời cuộc, trình độ mỗi ngày mỗi kém.''
:''Một khuyết điểm nữa của chương trình... là chương trình nặng về lý thuyết có tính cách từ chương, nhồi sọ, nặng về thi cử, cố học để đậu, đậu để kiếm cơm; xa thực tế, thiếu địa phương tính, không chú trọng tới cơ cấu địa lý, tới sắc thái địa phương, không sử dụng thiên nhiên địa phương, khoa học quan sát tại chỗ, không thực dụng, không hướng nghiệp, học sinh ít có giờ thực tập, trường kỹ thuật quá ít so với các trường phổ thông. Đã thế chương trình lại nặng và dài, một chương trình quá bao quát, nhưng chỉ trọng trí dục thôi mà nhẹ phần đức dục và thể dục.''
:''Thi cử choán mất nhiều thì giờ của học sinh và giáo chức. Học sinh lo thi rớt, nếu đậu lại lo thất nghiệp, lên Đại học thì vấp vào chuyển ngữ''
 
Ông [[Nguyễn Khắc Hoạch]], Giáo sư Đại học Văn khoa Sài Gòn, cho rằng ngành giáo dục thì đã không ngớt chịu lời chỉ trích về những khiếm khuyết như thiếu cán bộ, thiếu trường sở và học liệu, thi cử nặng nề, phiền toái, đạo đức học đường suy vi, giáo dục thiên về từ chương và không hữu hiệu. Về những khuyết điểm/ sai lầm căn bản chung của cả nền giáo dục, đã có hàng chục bài báo nêu ra phân tích, góp ý, nhưng tựu trung có thể quy vào một số điểm quan trọng: (1) Thiếu một kế hoạch dài hạn và quy mô; (2) Thiếu một cơ cấu tổ chức hữu hiệu; không đủ trường ốc và một đội ngũ sư phạm được huấn luyện chu đáo; (3) Giáo dục thiếu thực dụng, không đáp ứng thích hợp nhu cầu phát triển mọi mặt của quốc gia, đặc biệt về phương diện kinh tế; (4) Áp dụng một chương trình học sai lầm, lạc hậu<ref>[http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=5227%3Agiao-dc-min-nam-vit-nam-1954-1975-tren-con-ng-xay-dng-va-phat-trin&catid=115%3Agiao-dc&Itemid=189&lang=vi Giáo dục miền Nam Việt Nam 1954-1975 trên con đường xây dựng và phát triển]</ref>.
 
===Khiếm khuyết về chương trình===
Năm 1969, ông Nguyễn Quỳnh Giao, giáo viên Trường Trung học tư thục Nguyễn Bá Tòng ở Sài Gòn, nêu ra các vấn đề<ref>[http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=5227%3Agiao-dc-min-nam-vit-nam-1954-1975-tren-con-ng-xay-dng-va-phat-trin&catid=115%3Agiao-dc&Itemid=189&lang=vi Giáo dục miền Nam Việt Nam 1954-1975 trên con đường xây dựng và phát triển]</ref>:
:-Chương trình Trung học cũng như ở Đại học là hoàn toàn do Pháp đặt ra…. Cho đến nay đã trên 20 năm vẫn chưa có cuộc cải tổ sâu rộng như nhiều người mong muốn, đủ hiểu là “chậm tiến” quá
:- Nền giáo dục và chính sách giáo dục hiện tại đã quá lỗi thời… Chỉ là hậu thân của chương trình giáo dục Pháp suốt gần một thế kỷ mà họ cai trị… Đó là một thứ bã mía mà người ta bỏ lại, mình đâm đầu ra hít lấy tưởng là ngon, là bổ nhưng rút cuộc toàn là cặn bã cả
:- Hiệu suất giáo dục hơi kém và hiệu dụng thì kém hơn nữa
:- Việt Nam Cộng hòa chưa nêu ra được một chánh sách giáo dục thích ứng. Dưới khẩu hiệu "Dân tộc, Nhân bản, Khai phóng", người ta đã thật sự xây dựng một nền giáo dục có tính cách vá víu từ chương xa rời thực tại, không đáp ứng nhu cầu của dân tộc. Thậm chí đến việc điển chế danh từ để dùng Việt ngữ làm chuyển ngữ trong việc giảng huấn (ở một số môn khoa học tự nhiên thuộc cấp Đại học) cũng không giải quyết xong.
 
Sinh viên học sinh Việt Nam Cộng hòa phải chịu áp lực rất lớn về [[thi cử]] (do tỷ lệ xét đậu khá thấp). Một tỷ lệ khá lớn khi vào cấp II phải học trường tư vì không đậu được vào cuộc thi tuyển lớp Đệ thất trường công, rồi lại phải chịu cái ách thi cử nặng nề trong các kỳ thi Trung học Đệ nhất cấp, Tú tài I. Nhiều bài báo đã tả lại cảnh khốn khổ của sinh viên đại học, đặc biệt ở ba ngành Luật khoa, Văn khoa và Khoa học: họ phải thức khuya dậy sớm để đến trường giành chỗ ngồi; ngày giờ học thì tùy theo sự thuận tiện của các giáo sư “chạy xô” và sự sắp xếp của nhà trường, bất kể ngày chủ nhật hay ngày lễ. Tốt nghiệp ra chưa chắc có việc làm thích hợp<ref>[http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=5227%3Agiao-dc-min-nam-vit-nam-1954-1975-tren-con-ng-xay-dng-va-phat-trin&catid=115%3Agiao-dc&Itemid=189&lang=vi Giáo dục miền Nam Việt Nam 1954-1975 trên con đường xây dựng và phát triển]</ref>
 
===Khiếm khuyết về thực hành===
Những nguyên nhân gây ra các khuyết điểm này có thể kể ra như<ref>[http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=5227%3Agiao-dc-min-nam-vit-nam-1954-1975-tren-con-ng-xay-dng-va-phat-trin&catid=115%3Agiao-dc&Itemid=189&lang=vi Giáo dục miền Nam Việt Nam 1954-1975 trên con đường xây dựng và phát triển]</ref>:
:-Chưa có một chính sách, kế hoạch rõ rệt, lâu dài về giáo dục. Mặc dầu trên lý thuyết, những từ ngữ “giáo dục nhân vị”, “giáo dục nhân bản”, “giáo dục khai phóng”, “giáo dục mới”, “giáo dục tiến bộ”… nhưng khi đi vào thực hiện thì thường lúng túng, chỉ có tính cách vá víu, chắp nối trong ngắn hạn.
:- Các nhà hữu trách về giáo dục đã dựa vào một tiêu chuẩn khá mơ hồ là ''“Phát triển một nền giáo dục Nhân bản, Khoa học, Dân tộc và Khai phóng”''. Kết quả là một sự phát triển không định hướng, lộn xộn và chắp vá. Những danh từ thiếu định nghĩa nhất là thiếu thực hành cho nên đặt tiêu chuẩn cũng như không đặt.
:- Lãnh đạo ngành giáo dục liên tục thay đổi khiến các chính sách bị chết yểu. Chỉ trong vòng 5 năm (1964-1969) đã có tất cả 14 vị Tổng trưởng lần lượt ngồi ở cương vị lãnh đạo ngành giáo dục. Mỗi vị có một chủ trương, một đường lối khác nhau, không chịu xét theo, tiếp nối công trình của vị tiền nhiệm. Có người cho rằng các chính quyền Việt Nam Cộng hòa từ trước tới nay chưa bao giờ đặt vấn đề giáo dục lên đúng tầm quan trọng của nó.
:- Ngoài ra, có những cản trở khác mà người lãnh đạo ngành giáo dục không biết tới để sửa chữa. Đó là sự kỳ thị xuất thân Nam, Bắc và tình trạng tranh chấp ngấm ngầm giữa lớp giáo viên Cũ (ảnh hưởng từ nền giáo dục Pháp) và lớp Mới (ảnh hưởng từ nền giáo dục Mỹ)
 
===Khiếm khuyết về chính sách===
Kể từ sau cuộc đảo chánh tháng 11 năm 1963, hoàn cảnh kinh tế khó khăn, đời sống vật chất, tinh thần của giáo viên có xu hướng ngày càng sa sút, đặc biệt đối với giáo chức bậc tiểu học. Nhiều người không đủ can đảm theo đuổi nghiệp giáo nên đã bỏ nghề. Nhiều người phải tìm việc làm khác ngoài nghề dạy học mới có thể nuôi sống gia đình; thiện chí cùng lương tâm của giáo chức cũng phai dần với thời gian
 
Đã vậy, trước sau vẫn chưa có Luật Giáo dục hoặc ít nhất một Quy chế Giáo chức để đảm bảo quyền lợi của giáo viên. Trong hội thảo ''“Một vài khía cạnh liên quan đến đời sống giáo chức”'' do Tổng hội Giáo giới Việt Nam tổ chức tại Sài Gòn ngày 19/7/1970, thuyết trình viên Hoàng Lý Phúc đã đặt vấn đề: ''“Đạo luật giáo dục không có, chính sách cũng không, nền giáo dục Việt Nam đang ở trong tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Giáo chức Việt Nam chính là nạn nhân của chính sách giáo dục vô chính sách này, và lãnh nhận mọi hậu quả như: uy tín giáo chức không còn; có sự phân chia và bất bình đẳng trong hàng ngũ giáo chức; tư thục biến thành cơ sở thương mại và giáo chức tư thục bị chủ trường bóc lột; giáo chức công lập lo dạy tư và lơ là bổn phận chính của mình; sự khinh thường trong việc đào tạo ở các lớp dưới; giáo chức tiểu học bị nhiều thiệt thòi; tiền thưởng sư phạm quá chênh lệch; giáo chức bị hiệu trưởng và người ngoài hiếp đáp (phê điểm, hành hung…) và rất nhiều hậu quả khác”''<ref>[http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=5227%3Agiao-dc-min-nam-vit-nam-1954-1975-tren-con-ng-xay-dng-va-phat-trin&catid=115%3Agiao-dc&Itemid=189&lang=vi Giáo dục miền Nam Việt Nam 1954-1975 trên con đường xây dựng và phát triển]</ref>
 
Ngoài ra, hiện tượng [[tham nhũng]] trong những năm 1970 cũng đã bắt đầu len lỏi vào ngành giáo dục với một số trường hợp được báo chí và dư luận đưa ra ánh sáng, càng làm mất thêm niềm tin chung của người dân về tính lành mạnh và thiện chí của bộ máy lãnh đạo ngành giáo dục<ref>[http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=5227%3Agiao-dc-min-nam-vit-nam-1954-1975-tren-con-ng-xay-dng-va-phat-trin&catid=115%3Agiao-dc&Itemid=189&lang=vi Giáo dục miền Nam Việt Nam 1954-1975 trên con đường xây dựng và phát triển]</ref>.
 
== Đánh giá ==
Hàng 392 ⟶ 356:
Tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang, một nhà bất đồng chính kiến tại Hà Nội, thì nhận định: "''Chế độ [[Việt Nam Cộng hòa]] ngày xưa có nhiều điểm ưu việt hơn chế độ chính trị của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|miền Bắc]]. Khi giải phóng vào thì tôi thấy là nền giáo dục của họ rất tốt, họ giáo dục cho trẻ em cái Lễ, chứ không phải là đấu tranh giai cấp. Con người ở miền Nam họ sống với nhau cũng có nghĩa hơn, chứ không phải như những con người giả dối, trong hội trường thì tung hô một nẻo, về nhà thì nói một nẻo. Rồi còn có báo chí, nhân quyền được tôn trọng hơn, có tự do ngôn luận hơn chứ không như ở miền Bắc là bưng bít, phải nói theo [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng]] làm theo Đảng, không được phê bình Đảng, không nói được nguyện vọng của nhân dân, của quần chúng''."<ref>{{chú thích web|url=http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/legacy-of-vnch-01282014070248.html|title=Di sản Việt Nam Cộng hòa|accessdate=2014-04-25}}</ref>
 
Đánh giá của nhà phê bình văn học [[Thụy Khuê (nhà phê bình)|Thụy Khuê]]: "''Có thể nói, trong suốt thời gian chia đôi đất nước, mặc dù với những tệ nạn của xã hội chiến tranh, tham nhũng; miền Nam vẫn có một hệ thống giáo dục đứng đắn. Trong chương trình giáo khoa, các giai đoạn lịch sử và văn học đều được giảng dậy đầy đủ, không thiên hướng. Ở bậc trung học học sinh gặt hái những kiến thức đại cương về sử, về văn, và tới trình độ tú tài, thu thập những khái niệm đầu tiên về triết học. Lên đại học, sinh viên văn khoa có dịp học hỏi và đào sâu thêm về những trào lưu tư tưởng Đông Tây, đồng thời đọc và hiểu được văn học nước ngoài qua một nền dịch thuật đáng tin cậy, dịch được những sách cơ bản. Nguyễn Văn Trung trong hồi ký đã nhấn mạnh đến sự tự trị của đại học, nhờ sự tự trị này mà các giáo sư có quyền giảng dạy tự do, không bị áp lực chính trị của chính quyền. Chính điều kiện giáo dục này, đã cho phép miền Nam xây dựng được một tầng lớp trí thức, một tầng lớp văn nghệ sĩ và một quần chúng độc giả; giúp cho nhiều nhà văn có thể sống bằng nghề nghiệp của mình. Và cũng chính tầng lớp trí thức và sinh viên này đã là đối trọng, chống lại chính quyền, khi có những biến cố chính trị lớn như việc đàn áp Phật giáo thời ông Diệm và việc đấu tranh chống tham nhũng (như vụ [[báo Sóng Thần]]) thời ông Thiệu.''"<ref>{{chú thích web|url=http://thuykhue.free.fr/stt/v/VanHocMienNam.html|title=Văn học miền Nam|accessdate=2011-09-04}}</ref>
 
Nhà nghiên cứu Trần Văn Chánh nhận xét: "''[N]ền giáo dục miền Nam giai đoạn 1954-1975 tuy còn đầy rẫy khiếm khuyết trong quá trình xây dựng dang dở nhưng đã tỏ ra có chiều hướng phát triển lành mạnh với những nỗ lực đầy thiện chí và sáng tạo của chính quyền các cấp, của phụ huynh học sinh, cùng các giới hữu quan công cũng như tư đối với sự nghiệp giáo dục chung cả nước. Sự nhiệt huyết và cộng đồng trách nhiệm này có thể được chứng tỏ một phần qua sự xuất hiện của hàng loạt sách báo, tạp chí, bài viết rất phong phú đa dạng bàn về công tác giáo dục, mà nội dung chủ yếu thiên về phê bình những mặt yếu kém nhiều hơn là tô hồng mặt ưu điểm của nền giáo dục đương thời với hy vọng khắc phục, sửa chữa hầu tìm ra cho nó một hướng đi ngày càng thích hợp khả dĩ vừa phục vụ tốt cho công cuộc duy trì/ phát huy tinh hoa truyền thống văn hóa đạo đức của dân tộc vừa đáp ứng được kịp thời nhu cầu phát triển kinh tế của quốc gia [...] Với triết lý giáo dục nhân bản, được chính thức ghi luôn vào [[Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967|Hiến pháp 1967]], nền giáo dục miền Nam rõ ràng muốn đào tạo nên những con người có trách nhiệm với cộng đồng, trong xã hội dân chủ, luôn biết tôn trọng khế ước xã hội, yêu nước, thương dân, có lòng bác ái vị tha đối với đồng loại [...] Tuy nhiên, triết lý nhân bản có lẽ cũng là một trong những lý do làm cho con người dễ bị yếu mềm và giảm sức chiến đấu, khi phải đối đầu với những tình huống đấu tranh gay go ác liệt, hoặc tận mắt chứng kiến những cảnh đau thương, đổ máu.''"<ref>{{chú thích tạp chí |last=Trần Văn Chánh |first= |authorlink= |coauthors= |year= 2014 |month= |title=Giáo dục miền Nam Việt Nam (1954-1975) trên con đường xây dựng và phát triển|journal=Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển |volume= |issue=7-8 |pages= 4-52 |id= |url=http://www.vjol.info/index.php/ncpt-hue/article/view/18251 |accessdate=2014-05-10}}</ref>
Nhà nghiên cứu [[Trần Văn Chánh]] cho rằng: ''"Việt Nam Cộng hòa chết yểu, chỉ sống 20 năm (1955-1975), nên lý thuyết/ dự tính/ kế hoạch giáo dục cao siêu thì nhiều nhưng sự thể hiện trên thực tế lại chưa được trọn vẹn, vẫn còn bị nhiều bậc thức giả đương thời chỉ trích nặng nề. Có những kế hoạch được soạn thảo nhưng còn nằm trên giấy, chưa có thời gian, điều kiện thực hiện, hoặc chỉ thực hiện được phần nhỏ. Vài kế hoạch đôi khi chỉ phản ảnh sáng kiến của một vài cá nhân hay tập thể, giai đoạn đầu vẫn còn lúng túng chưa có một chính sách giáo dục rõ rệt và nhất quán từ trên xuống, sự phát triển có lúc còn thiếu định hướng, lộn xộn và chắp vá."''<ref>http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=5227%3Agiao-dc-min-nam-vit-nam-1954-1975-tren-con-ng-xay-dng-va-phat-trin&catid=115%3Agiao-dc&Itemid=189&lang=vi</ref>
 
== Xem thêm ==