Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tự do báo chí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Tẩy trống trang (hoặc lượng lớn nội dung) Soạn thảo trực quan
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.162.194.3 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Dòng 20:
| 2008<ref>[http://arabia.reporters-sans-frontieres.org/article.php3?id_article=29031 Danh mục 2008 xếp hạng tự do báo chí các quốc gia trên thế giới]</ref> || [[Iceland]], [[Luxembourg]], [[Na Uy]], [[Estonia]], [[Phần Lan]], [[Cộng hòa Ireland|Ireland]], [[Bỉ]], [[Latvia]], [[New Zealand]], [[Thụy Điển]], [[Thụy Sĩ]] || [[Palestine]], [[Lào]], [[Sri Lanka]], [[Iran]], [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]], [[Việt Nam]], [[Cuba]], [[Myanma|Miến Điện]], [[Turkmenistan]], [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên]], [[Eritrea]]
|-
| 2011<ref>[http://en.rsf.org/press-freedom-index-2011-2012,1043.html Danh mục 2011 xếp hạng tự do báo chí các quốc gia trên thế giới]</ref> || Việt[[Phần NamLan]], [[Na Uy]], [[Estonia]], [[Hà Lan]], [[Áo]], [[Iceland]], [[Luxembourg]], [[Thụy Sĩ]], [[Cabo Verde]], [[Canada]] || [[Sudan]], [[Yemen]], [[Việt Nam]], [[Bahrain]], [[Trung Quốc]], [[Iran]], [[Syria]], [[Turkmenistan]], [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên]], [[Eritrea]]
|-
| 2014<ref>[http://rsf.org/index2014/en-index2014.php Dnah mục 2014 xếp hạng tự do báo chí các quốc gia trên thế giới]</ref> || Việt[[Phần NamLan]], [[Hà Lan]], [[Na Uy]], [[Lục Xâm Bảo]], [[Andorra]], [[Liechtenstein]], [[Đan Mạch]], [[Iceland]], [[New Zealand]] || [[Lào]], [[Sudan]], [[Iran]], [[Việt Nam]], [[Trung Quốc]], [[Somalia]], [[Syria]], [[Turkmenistan]], [[Bắc Triều Tiên]], [[Eritrea]]
|}
 
Dòng 29:
*[[Miến Điện]] xếp thứ 151 trong tổng số 179 quốc gia được xếp hạng theo Chỉ số Tự do Báo chí Thế giới năm 2013 do tổ chức RSF thực hiện, vượt lên 18 bậc so với năm ngoái. Theo RFS thì "Không còn phóng viên hay nhà bất đồng chính kiến thể hiện qua internet nào bị giam giữ trong các nhà tù của chính quyền độc tài quân nhân cũ nữa," và vào tháng Tám, Miến Điện đã tuyên bố chấm dứt kiểm duyệt trước khi ấn bản.
* [[Nhật Bản]] tụt hạng đáng kể, từ đứng thứ 22 xuống thứ 53 vì kiểm duyết tin liên quan tới vụ nhà máy điện hạt nhân ở Fukushima bị sóng thần tàn phá.
* [[Bắc Hàn]] (đứng thứ 178, áp chót), [[Trung Quốc]] (173), [[Việt Nam]] (172) và [[Lào]] (168), 4 nước này cũng bị đặt ở cuối bảng xếp hạng vì họ "từ chối không cho phép công dân của mình quyền tự do được thông tin," RSF nói<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/01/130130_press_freedom_index.shtml VN 'không có tự do báo chí'] BBC, 30.01.2013</ref>.
* [[Việt Nam]] (1) và [[Lào]] (2),
 
== Tự do báo chí ở Việt Nam ==
Dòng 35:
[[Hiến pháp Việt Nam 2013]] quy định "Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin".<ref>{{Chú thích web|url = http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/toan-van-hien-phap-nuoc-chxhcn-viet-nam-201311281149826.htm|title = Toàn văn Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam|archiveurl = http://web.archive.org/web/20140122152202/http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/toan-van-hien-phap-nuoc-chxhcn-viet-nam-201311281149826.htm|archivedate = 22 tháng 1 năm 2014}}</ref>
=== Quan điểm của chính quyền Việt Nam ===
Năm 2006, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký Chỉ thị 37 để thực hiện kết luận của [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị]] về biện pháp tăng cường lãnh đạo, quản lý báo chí. Theo chỉ thị này, Chính phủ Việt Nam "kiên quyết không để tư nhân hóa báo chí dưới mọi hình thức; không để bất cứ tổ chức, cá nhân nào lợi dụng, chi phối báo chí phục vụ lợi ích riêng."<ref>{{Chú thích web|url = http://nld.com.vn/172683p0c1002/khong-de-tu-nhan-hoa-bao-chi-duoi-moi-hinh-thuc.htm|title = Không để tư nhân hóa báo chí dưới mọi hình thức|publisher = |website = Người lao động|archiveurl = http://web.archive.org/web/20140517135057/http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/khong-de-tu-nhan-hoa-bao-chi-duoi-moi-hinh-thuc-172683.htm|archivedate = 17 tháng 5 năm 2014}}</ref> Thủ tướng Việt Nam còn ra chỉ thị bổ sung thêm những biện pháp để kiểm soát báo chí chặt chẽ hơn.<ref>{{Chú thích web|url = http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=18195|title = Chỉ thị số 37/2006/CT-TTG của Thủ tướng Chính phủ: Về việc thực hiện kết luận của Bộ Chính trị về một số biện pháp tăng cường lãnh đạo và quản lý báo chí|website = chinhphu.vn|archiveurl = http://web.archive.org/web/20140517135601/http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=18195|archivedate = 17 tháng 5 năm 2014}}
Bọn Cali là lũ ngu học
</ref> Điển hình là nhà nước không chấp nhận báo chí tư nhân.<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2008/07/080717_press_law.shtml "Không cho phép báo chí tư nhân" tin BBC]</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://vtc.vn/2-170890/xa-hoi/khong-chap-nhan-tu-nhan-nup-bong-hoat-dong-bao-chi.htm|title = Không chấp nhận tư nhân núp bóng hoạt động báo chí|publisher = |archivedate = 17 tháng 5 năm 2014|archiveurl = http://vtc.vn/2-170890/xa-hoi/khong-chap-nhan-tu-nhan-nup-bong-hoat-dong-bao-chi.htm}}
</ref>
 
Tính đến năm [[2010]] trong số hơn 700 tờ báo cùng 67 [[đài phát thanh]] và [[truyền hình]] trong nước thì tất cả phụ thuộc vào những cơ quan nhà nước và chịu sự chỉ đạo của chính quyền.<ref>[http://www.rfa.org/vietnamese/programs/ReviewOnlineDomesticPress/VN-government-warn-journalists-attempting-to-step-over-barier-NNguyen-05072010213506.html "Nhà nước răn đe báo chí vượt rào" theo RFA]</ref> Chính xác hơn là [[Bộ Thông tin và Truyền thông (Việt Nam)|Bộ Thông tin - Truyền thông]] quản lý cùng dưới quyền [[Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Văn hóa Tư tưởng]] của Đảng Cộng sản.<ref name="Bốn"/>
 
Tháng 8 năm [[2011]] tại Hội nghị báo chí nhóm họp ở [[Quảng Bình]], Cục Báo chí thuộc [[Bộ Thông tin và truyền thông Việt Nam]] tái khẳng định rằng tất cả báo chí trong nước đều là cơ quan ngôn luận của Đảng nên nhiệm vụ chính yếu là "tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước đến nhân dân." Vì vậy báo chí phải cảnh giác việc "đưa tin không phù hợp với lợi ích quốc gia và nhân dân" và "nhận thức chính trị sai lệch."<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2011/08/110826_vietnamese_press_contro.shtml Vietnam Press Control (Báo chí Việt Nam bị nhắc nhở) theo BBC tường thuật]</ref> Dù vậy báo chí cùng các phương tiện truyền thông nói chung đang được hiện đại hóa và nhà nước không thể kiểm soát được trọn vẹn.
 
=== Nhận xét của các tổ chức quốc tế ===
Theo báo cáo của tổ chức [[Phóng viên không biên giới]], Việt Nam không có truyền thông độc lập. Việt Nam xếp hạng 168 trong số 173 quốc gia trong bảng xếp hạng vào năm [[2008]] về chỉ số tự do báo chí. [[Báo chí]], [[truyền hình]] và [[radio]] đều nằm dưới sự điều khiển của chính quyền. Bốn cơ quan chính là [[Thông tấn xã Việt Nam]] [[Đài Truyền hình Việt Nam]], [[Đài Tiếng nói Việt Nam]] và báo ''[[Nhân Dân (báo)|Nhân Dân]]'' đều được phối hợp để thi hành tuyên truyền cho [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] và [[chính phủ Việt Nam]].<ref name="Bốn">[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2011/10/111019_media_pact.shtml "Bốn ‘ông lớn’ phối hợp tuyên truyền" theo ''BBC'']</ref>
Bọn Rận cợ vàng 3 xọc là mấy thằng ngu
 
Hiện khoảng 10 nhà báo và nhà bất đồng chính kiến mạng đang bị ở tù "vì những phát biểu của họ".<ref name="rsf">[http://web.archive.org/web/20100223202547/http://www.rsf.org/en-rapport85-Vietnam.html Báo cáo về Việt Nam] của tổ chức [[Phóng viên không biên giới]].</ref>
 
Theo tổ chức [[Freedom House]] công bố ngày [[1 tháng 5]], [[2012]] thì Việt Nam đứng hạng thứ 182 trên 197 quốc gia thế giới, đồng hạng với [[Ả Rập Saudi]], [[Bahrain]], [[Lào]] và [[Somalia]]. Trong khu vực Đông Á và Đông Nam Á, Việt Nam xếp đồng hạng với Lào, chỉ hơn [[Myanma]] và [[Trung Quốc]] (đồng hạng) và [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên]] (xếp cuối bảng).<ref>[http://www.freedomhouse.org/sites/default/files/Global%20and%20Regional%20Press%20Freedom%20Rankings.pdf Freedom of the Press 2012 - Global and Regional Rankings], Freedom House</ref>
 
=== 2013 ===
*Ngày 17 tháng tư 2013 Ủy ban Bảo vệ Ký giả quốc tế CPJ kêu gọi Nghị viện Châu Âu thúc đẩy nhà cầm quyền Việt Nam lùi bước trong chính sách nghiêm ngặt chống lại truyền thông được siết chặt từ năm 2009 tới nay<ref>[http://www.voatiengviet.com/content/cpj-keu-goi-chau-au-thuc-day-tu-do-bao-chi-cho-vietnam/1643189.html CPJ kêu gọi Châu Âu thúc đẩy tự do báo chí cho Việt Nam] VOA, 17.04.2013</ref>.
* Qua công bố của Freedom House vào ngày 1.05.2013 thì Việt Nam vẫn bị liệt vào danh sách những nước không có tự do báo chí<ref>[http://www.voatiengviet.com/content/viet-nam-lai-bi-dua-vao-danh-sach-cac-nuoc-khong-co-tu-do-bao-chi/1653263.html Việt Nam lại bị đưa vào danh sách các nước không có tự do báo chí ] VOA, 03/05/2013</ref>.
*Theo cuộc khảo sát của [[Ủy ban Bảo vệ Nhà báo]] ([[tiếng Anh]]: Committee to Protect Journalists, CPJ) thì Việt Nam đứng thứ năm trong các quốc gia trên thế giới giam cầm người làm báo. Các nước kia theo thứ tự là [[Thổ Nhĩ Kỳ]], [[Iran]], [[Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc]] và [[Eritrea]].<ref>[http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20131219-viet-nam-nam-trong-danh-sach-5-che-do-cam-tu-nha-bao-nhieu-nhat-tren-the-gioi "Việt Nam nằm trong sanh sách 5 chế độ cầm tù nhà báo nhiều nhất trên thế giới"]</ref>
 
===Thành lập Hội Nhà báo Độc lập===
Vì muốn thực hiện quyền tự do báo chí ngoài vòng điều khiển của nhà nước Việt Nam, ngày 4 tháng 7, 2014 một nhóm [[ký giả]], [[phóng viên]], [[nhà văn]] đã đứng ra thành lập một hiệp hội chuyên nghiệp và dân lập chính thức mang tên [[Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam]] với 42 hội viên.<ref>[http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20140704-ra-doi-hiep-hoi-dau-tien-cua-cac-nha-bao-doc-lap-viet-nam "Ra đời hiệp hội đầu tiên..."]</ref> Mục đích của hội là "nhằm thực hiện quyền tự do biểu đạt và tự do báo chí".<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2014/07/140704_independent_journalists_assoc.shtml Thành lập Hội Nhà báo Độc lập"]</ref> Trong số người chủ trương là nhà báo [[Phạm Chí Dũng]] (chủ tịch)<ref>[http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20140704-pham-chi-dung-hoi-nha-bao-doc-lap-tieng-noi-cua-su-that "Hội Nhà báo Độc lập, tiếng nói của sự thật"]</ref> và [[linh mục]] [[Lê Ngọc Thanh]] (phó chủ tịch). Linh mục là người được trao giải "Anh hùng thông tin" của tổ chức [[Phóng viên Không Biên giới]] hồi tháng 5, 2014.<ref>[http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20140704-su-mang-bao-chi-doc-lap-thong-tin-khach-quan-ro-va-du-de-moi-nguoi-tu-quyet-dinh-d "Sứ mạng báo chí độc lập..."]</ref>
 
== Tự do báo chí ở các nước Hồi giáo ==
 
== Tự do báo chí ở các nước độc tài ==
 
== Tác động của cản trở thông tin ==
Theo [[BBC]] bắp cải, việc tạo ra các bộ lọc thông tin nhằm ngăn người dân tiếp xúc với các thông tin mà chính quyền không mong muốn thường gây ra các tác hại về kinh tế, về chính trị, về tư tưởng nhận thức và vi phạm quyền lợi chính đáng của người dân về quyền [[tự do ngôn luận]]<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/story/2007/10/071008_nguyentrangnhung.shtmlhttp://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/story/2007/10/071008_nguyentrangnhung.shtml Người dân phải được tự do thông tin]</ref>. Nhảm!
 
== Chú thích ==