Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà truyền giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Chú thích: Alphama Tool
n xóa từ thừa, replaced: trong trong → trong
Dòng 1:
'''Nhà truyền giáo''' là thành viên của một tôn giáo được gửi đến một khu vực [[lãnh thổ]] để làm công việc loan truyền và thúc đẩy [[tôn giáo]] của họ, hoặc phục vụ các công tác xã hội cho cộng đồng sở tại như [[giáo dục]], [[văn hóa]], [[công bằng xã hội]], [[y tế]], phát triển [[kinh tế]] theo phương châm của tôn giáo đó.
 
Đối với [[Công giáo Rôma]], nhà truyền giáo thường được gọi là "nhà thừa sai", có nguồn gốc từ [[tiếng Latinh]] ''missionem'' (hoặc ''missio'') nghĩa là "được sai đi". Mặc dù từ ''mission'' ("sai đi") xuất hiện trong trong bản dịch Kinh Thánh bằng tiếng Latinh, đoạn nói về [[Chúa Giêsu]] sai các môn đệ nhân danh ông đi rao giảng giáo lý đến mọi người (Mátthêu 28:19-20, Máccô 16:15-18), nhưng ngày nay, thuật ngữ này cũng có thể được sử dụng trong bất kỳ tôn giáo, tín ngưỡng hoặc hệ tư tưởng khác..<ref>For example, [[Buddhism]] launched "the first large-scale missionary effort in the history of the world's religions" in the 3rd century BCE. ([[Richard Foltz]], ''Religions of the Silk Road'', Palgrave Macmillan, 2nd edition, 2010, p. 37 ISBN 978-0-230-62125-1)</ref>
==Chú thích==
{{tham khảo}}