Khác biệt giữa bản sửa đổi của “California”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
OctraBot (thảo luận | đóng góp)
n Thay thế ‘(?mi)\{\{(Liên kết chọn lọc|Link FA)\|.+?\}\}\n?’ bằng ‘’.: deprecated template
n →‎Lịch sử: đánh vần, replaced: quít → quýt
Dòng 149:
[[Tập tin:US 66 (CA).svg|nhỏ|trái|Bảng chỉ đường của Xa lộ 66 ngày xưa. Tuy chính phủ rút đường này khỏi hệ thống quốc lộ năm [[1985]], nhưng California vẫn giữ một phần là [[Bang lộ 66 California|Bang lộ 66]] để kỷ niệm con đường nổi tiếng này.]]
 
Đầu tiên, việc đi lại lại giữa miền Tây và các trung tâm ở miền Đông tốn thì giờ và nguy hiểm. Hành khách phải đi theo các chuyến đường biển dài hoặc đi bằng xe ngựa hay đi bộ rất khó khăn trên những con đường đất. Năm [[1869]], [[đường xe lửa xuyên lục địa]] đầu tiên được hoàn thành, tạo ra một lối đi thẳng hơn. Sau đó, hàng trăm ngàn người Mỹ tới California, nơi những người mới đến khám phá ra rằng nếu tưới đất vào những tháng hè khô cạn, đất đó rất hợp để trồng cây an quả và làm nông nghiệp nói chung. Các loại cây [[giống cam quítquýt]] được trồng phổ biến (nhất là [[Quả cam|cây cam]]), và từ đó ngành sản xuất nông nghiệp California bắt đầu rất thành công đến ngày nay.
 
Đầu [[thế kỷ 20]], sự di trú đến California tăng nhanh sau khi hoàn thành những con đường xuyên lục địa lớn như [[Đường Lincoln]] và [[Xa lộ 66 Hoa Kỳ|Xa lộ 66]]. Từ 1900 đến 1965, dân số California tăng tới gần một triệu và California trở thành tiểu bang đông dân nhất Liên bang. Từ năm 1965 đến nay, nhân khẩu của tiểu bang thay đổi hoàn toàn làm California trở thành một trong những địa điểm có nhiều loại người nhất trên thế giới. Nói chung, tiểu bang có khuynh hướng tự do, hiểu biết về kỹ thuật và văn hóa, và là trung tâm quốc tế về công ty kỹ thuật, ngành công nghiệp [[điện ảnh]] và [[truyền hình]], công nghiệp [[âm nhạc]], và ngành sản xuất nông nghiệp đã nói ở trên.