Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuốc bảo vệ thực vật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Stomperinky (thảo luận | đóng góp)
Đã lùi lại sửa đổi thiện ý của Stomperinky: Redirect như vậy sẽ làm mất hết lịch sử trang, cần nhờ BQV làm giúp. (TW)
Dòng 1:
[[Tập tin:Pesticide thumb.JPG|phải|nhỏ| Máy bay phun thuốc trừ sâu]]
#đổi [[Hóa chất bảo vệ thực vật]]
{{commonscat|Pesticides}}
'''Thuốc trừ dịch hại''' có thể là một hợp chất [[hóa học|hoá học]] hay [[tác nhân sinh học]] có khả năng ngăn cản, tiêu diệt, xua đuổi hay hạn chế các loại dịch hại.
 
Dịch hại có thể là [[Vi khuẩn]], [[Virus]], [[Nấm]], [[Tuyến Trùng]], [[cỏ dại]], [[bộ Gặm nhấm|động vật gặm nhấm]], [[chim]], [[cá]] v.v có sự cạnh tranh với con người về một loại [[thực phẩm|thức ăn]] nào đó
 
Thuốc trừ dịch hại thường được sử dụng như là một nhân tố đảm bảo sự phát triển của nền [[nông nghiệp]], đảm bảo tăng [[năng suất]] cây trồng, nhưng nếu sử dụng thái quá sẽ gây độc cho [[loài người|con người]] do tiếp xúc, hay ăn phải [[nông sản]] có tồn dư thuốc hay [[môi trường]] xung quanh nhiễm độc, có thể làm suy thoái môi trường, ô nhiễm [[khí quyển Trái Đất|không khí]], [[đất]], [[nước]]....
 
== Nhóm thuốc trừ dịch hại ==
Gồm có các nhóm thuốc phòng trừ: [[vi khuẩn]], [[nấm]], [[virus]], [[cỏ dại]], [[giun]], [[bộ Gặm nhấm|động vật gặm nhấm]], [[ve bét]], [[côn trùng|sâu bọ]].
== Xu hướng sử dụng thuốc trừ dịch hại ==
* [[Phòng trừ dịch hại tổng hợp]] ([[IPM]]) sử dụng tất cả các biện pháp ([[trồng trọt]], [[canh tác]], [[bón phân]], [[tưới nước]], [[vệ sinh đồng rộng]]...) có thể hạn chế phát triển dịch hại và biện pháp sử dụng thuốc hóa học là biện pháp cuối cùng nhưng không làm ảnh hưởng đến các loài công trùng có ích và môi trường, chất độc không có tồn tại trong sản phẩm.
* Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao không ảnh hưởng đến các loài có ích khác.
* Sử dụng chế phẩm sinh học, thuốc thảo mộc, hay thiên địch chống lại dịch hại.
* Sử dụng [[thuốc hóa học]] (thuốc trừ dịch hại): đúng đối tượng, đúng lúc, đúng cách, đúng liều lượng.
 
Nếu sử dụng thuốc không đúng thì một số loài [[dịch hại]] sẽ trở lên nguy hiểm hơn vì [[kháng thuốc]].
 
== Lịch sử ==
Từ 500 năm TCN, con người đã biết sử dụng thuốc trừ dịch hại để ngăn cản sự gây hại cho mùa vụ của họ. Thuốc trừ dịch hại đầu tiên được sử dụng là [[Lưu huỳnh]]. Vào thế [[kỷ thứ 15]] chất độc hóa học được biết đến như là [[Asen]] (thạch tín), thủy ngân, [[chì]] đã được áp dụng để tiêu diệt dịch hại. Ở [[thế kỷ 17]] [[muối Sunfat Nicotin]] được chiết suất từ lá [[cây thuốc lá]] được sử dụng như loại thuốc trừ [[côn trùng]]. [[Thế kỷ 19]] người ta biết đến 2 loại thuốc dạng tự nhiên là [[pyrethrum]] tìm thấy từ loài cây chi Cúc đại đóa (''[[Chrysanthemum]]'') và [[Rotenon]] tìm thấy từ rễ các loài cây nhiệt đới thuộc [[họ Đậu]].
 
Năm 1939, [[Paul Müller]] người [[Đức]] phát hiện ra [[DDT]] nó có hiệu lực rất mạnh đối với côn trùng, và nhanh chóng sử dụng rộng dãi nhất thế giới. Nhưng đến năm 1960 người ta phát hiện nó ảnh hưởng đến [[cá]] và [[chim]] và đe dọa đến sự đa dạng sinh học. DDT được sử dụng ở ít nhất là 86 nước, hiện nay DDT vẫn được sử dụng ở những quốc gia nhiệt đới để ngăn chặn [[sốt rét|bệnh sốt rét]] vì nó có khả năng tiêu diệt [[muỗi]] rất mạnh và một số côn trùng mang [[bệnh truyền nhiễm]] khác.
 
Sử dụng thuốc trừ dịch hại ngày càng gia tăng từ năm [[1950]]. Hàng năm khoảng 2,5 triệu tấn thuốc sản xuất được sử dụng cho đồng ruộng.
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{sơ khai}}
 
[[Thể loại:Thuốc trừ dịch hại|Thuốc trừ dịch hại]]
[[Thể loại:Chất ô nhiễm môi trường]]
[[Thể loại:Sức khỏe môi trường]]
[[Thể loại:Chất hóa học]]