Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý thuyết đồ thị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: chính tả, replaced: mầu → màu using AWB
n đánh vần, replaced: qui định → quy định using AWB
Dòng 6:
Đồ thị biểu diễn được rất nhiều cấu trúc, nhiều bài toán thực tế có thể được biểu diễn bằng đồ thị. Ví dụ, cấu trúc liên kết của một [[website]] có thể được biểu diễn bằng một đồ thị có hướng như sau: các đỉnh là các trang web hiện có tại website, tồn tại một cạnh có hướng nối từ trang ''A'' tới trang ''B'' [[tương đương logic|khi và chỉ khi]] ''A'' có chứa 1 liên kết tới ''B''. Do vậy, sự phát triển của các [[thuật toán]] xử lý đồ thị là một trong các mối quan tâm chính của [[khoa học máy tính]].
 
Cấu trúc đồ thị có thể được mở rộng bằng cách gán trọng số cho mỗi cạnh. Có thể sử dụng đồ thị có trọng số để biểu diễn nhiều khái niệm khác nhau. Ví dụ, nếu đồ thị biểu diễn một mạng đường giao thông, các trọng số có thể là độ dài của mỗi con đường. Một cách khác để mở rộng đồ thị cơ bản là quiquy định hướng cho các cạnh của đồ thị (như đối với các trang web, ''A'' liên kết tới ''B'', nhưng ''B'' không nhất thiết cũng liên kết tới ''A''). Loại đồ thị này được gọi là [[đồ thị (lý thuyết đồ thị)#các định nghĩa|đồ thị có hướng]]. Một đồ thị có hướng với các cạnh có trọng số được gọi là một [[lưới (toán học)|lưới]].
 
Các lưới có nhiều ứng dụng trong khía cạnh thực tiễn của lý thuyết đồ thị, chẳng hạn, [[phân tích lưới]] có thể dùng để mô hình hoá và phân tích mạng lưới giao thông hoặc nhằm "phát hiện" ''hình dáng'' của Internet - (Xem thêm [[#Ứng dụng|các ứng dụng]] đưới đây. Mặc dù vậy, cũng nên lưu ý rằng trong phân tích lưới, thì định nghĩa của khái niệm "lưới" có thể khác nhau và thường được chỉ ra bằng một đồ thị đơn giản.)