Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cầm máu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Stomperinky (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi 21034894 của 109.91.39.234 (Thảo luận)
Đã lùi lại sửa đổi 21035049 của Stomperinky (Thảo luận)
Dòng 1:
{{ambox
'''Cầm máu''' hay '''chỉ huyết''' (Đông y) là một quá trình sinh lý, sinh hóa tổng hợp nhằm chấm dứt hoặc ngăn cản sự mất máu của cơ thể khi mạch máu bị tổn thương hoặc bị đứt. Cầm máu được thực hiện nhờ các cơ chế: co mạch, sự hình thành nút tiểu cầu, đông máu, co cục máu, tan cục máu đông và sự phát triển mô xơ trong cục máu đông để đóng kín vết thương.
| type = serious
Để đánh giá khái quát chức năng cầm máu, các nhà lâm sàng thường sử dụng hai xét ngiệm: xác định thời gian chảy máu (sơ bộ đánh giá các yếu tố của thành mạch và tiểu cầu), xác định thời gian đông máu (sơ bộ đánh giá các yếu tố gây đông máu của huyết tương). Thời gian máu chảy theo phương pháp của Duke là 3 phút. Thời gian máu đông theo phương pháp của Milian là 7 phút.
| image = [[Tập tin:NotCommons-emblem-copyrighted.svg|50px]]
== Quá trình ==
| text = <div style="padding-top: 4px;"><span style="font-size: 130%; font-weight: bold;">Có thể vi phạm bản quyền!</span><br />
=== Co mạch ===
Văn bản đã viết ở đây có thể '''vi phạm [[Wikipedia:Quyền tác giả|quyền tác giả]]''' của những nguồn sau:
Ngay sau khi mạch bị tổn thương, mạch máu bị co lại do tính đàn hồi của thành mạch. Co mạch còn được thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và thần kinh-thể dịch. Những kích thích gây đau từ nơi tổn thương, những chất trung gian hoá học được giải phóng khi đau gây phản xạ co cơ trơn thành mạch. Đồng thời lúc này tại nơi tổn thương, tiểu cầu bị vỡ ra, giải phóng serotonin gây co mạch tại chỗ.
=== Sự hình thành nút tiểu cầu ===
Tại nơi tổn thương, tế bào nội mạc hoặc thành mạch tổn thương để lộ sợi collagen, tiểu cầu bám vào những nơi này và bị hoạt hoá. Khi tiểu cầu bị hoạt hoá, các protein trong nó có rút mạnh và giải phóng ra các yếu tố làm hoạt hoá các tiểu cầu bên cạnh, làm cho chúng dính vào nhau tạo nên nút tiểu cầu bịt kín chỗ tổn thương (nếu là các tổn thương nhỏ). Hàng ngày cơ thể ta phải chịu hàng trăm vết rách rất nhỏ nơi mao mạch do sang chấn. Nhờ có chức năng này mà cơ thể tránh được sự chảy máu mao mạch.
=== Sự hình thành cục máu đông ===
Tiểu cầu giải phóng ra các yếu tố gây co mạch và gây [[đông máu]], tạo ra cục máu đông bổ sung cho nút tiểu cầu để bịt kín chỗ tổn thương (nếu là các tổn thương lớn hơn). Đông máu phát triển nhanh trong vòng 1-2 phút. Những chất hoạt hoá gây đông máu được giải phóng do tổ chức và mạch máu bị tổn thương, những chất do tiểu cầu giải phóng và những chất gây đông máu của huyết tương được hoạt hoá, đã phát động một quá trình đông máu. Nếu vết thương không quá nặng, sau 3-6 phút cục máu đông hình thành bịt kín vết thương. Sau 20 phút đến 1 giờ, cục máu đông co lại làm cho cục máu vững chắc hơn.
Sau khi cục máu đông hình thành, vài giờ sau các nguyên bào sợi xâm nhập, biến cục máu đông thành mô xơ trong 1-2 tuần lễ, nếu là cục máu đông nhỏ và vết thương nhỏ. Nếu là vết thương lớn, tổn thương rộng, máu mất nhiều, cơ thể không tự bảo vệ được, cần phải có sự can thiệp kịp thời.
 
*http://ugroup.vn/y-hoc-hien-dai/y-hoc-co-so/sinh-ly/183-cam-mau-va-dong-mau.html
== Bài thuốc nam ==
*-http://ugroup.vn/y-hoc-hien-dai/y-hoc-co-so/sinh-ly/183-cam-mau-va-dong-mau.html
=== Thảo dược giúp cầm máu ===
*[http://suckhoegiadinh.com.vn/thuoc-va-suc-khoe/cam-mau-nhanh-bang-hoa-co-quanh-ta-15719/ Cầm máu nhanh bằng hoa cỏ quanh ta]
* [[Cỏ mực]], [[Ngò ôm]], [[Ngải cứu]], [[Diếp cá]], [[Huyết dụ đỏ]], [[Kinh giới]]
*
* [[Củ sen]]: Ngăn ngừa các bệnh có liên quan đến ruột, kiểm soát tình trạng sưng phồng do ruột bị viêm nhiễm, ngăn chặn tình trạng xuất huyết ở thực quản, ruột, dạ dày, ruột kết và mũi (chữa ói ra máu, đi tiêu, tiểu ra máu).
*
* [[Mộc nhĩ]]
----
=== Các bài thuốc ===
==== Cầm máu [[trĩ (bệnh)|Trĩ (bệnh)]] ====
* Bài 1: Lá sen tươi, lá ngải cứu tươi, lá cây cỏ mực tươi, lá trắc bá tươi mỗi loại từ 30-40g . Rửa sạch nguyên liệu, giã nát chắt lấy nước cốt để uống hoặc có thể cho hỗn hợp nguyên liệu vào sắc uống thay nước hàng ngày. Lưu ý uống trước bữa ăn từ 30- 1 tiếng.
* Bài 2: Lá huyết dụ tươi 40 g, lá cây sống đời tươi 20 g, lá cây cỏ mực tươi (hoặc lá cây xích đồng nam tươi) 20g. Rửa sạch nguyên liệu, cho hỗn hợp vào sắc uống hai lần/ngày trước bữa ăn.
* Bài 3: Cỏ mực 20g , mấu củ sen khô 20g, lá trắc bá 16 g. Đem tất cả hỗn hợp sao đen, sắc uống 2 lần /ngày, trước bữa ăn hoặc lúc bị chảy máu.
* Bài 4: Rau [[diếp cá]] 2&nbsp;kg, bạch cập 1&nbsp;kg, tất cả sấy khô tán bột, ngày uống 6-12 g, chia 3 lần.
* Bài 5: Trắc bách diệp, hoa kinh giới, hoa hòe, chỉ xác (lượng bằng nhau). Tất cả phơi khô, giã nhỏ. Ngâm nước nóng, chắt lấy nước uống trước bữa ăn 30 phút.
 
'''Gửi người viết bài:'''<br />
==== Cầm máu [[viêm ruột|Viêm ruột]] ====
Cảm ơn sự hợp tác nhiệt tình của bạn. Tuy nhiên, bài hay là phần chép nguyên văn từ ngoài vào đã '''tạm thời bị xóa''' và bài sẽ bị '''xóa hẳn sau 7 ngày''', vì việc sao chép văn bản còn thời hạn bản quyền là vi phạm luật pháp và [[Wikipedia:Quyền tác giả|quy định của Wikipedia về quyền tác giả]]. Những người [[vi phạm bản quyền]] nhiều lần có thể sẽ bị [[Wikipedia:Quy định cấm người dùng|cấm]] sửa đổi. Tuy nhiên, chúng tôi hy vọng không phải dùng biện pháp đó.
* Bài 1: Dùng củ sen nghiền nát, thêm một ít đường uống để cầm máu<ref>{{Chú thích web|url = http://doisong.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/tu-van/cu-sen-chua-benh-mua-nong-2972190.html|title = Củ sen chữa bệnh mùa nóng|date = Thứ tư, 2/4/2014|publisher = Women World}}</ref>. Cũng có thể hòa nước ép củ sen với nước ép gừng để uống hàng ngày nhằm giữ gìn sức khỏe cho ruột<ref>{{Chú thích web|url = http://alobacsi.com/y-hoc-co-truyen/dong-y/cu-sen-dieu-chinh-huyet-ap-a20141216015557710c347.htm|title = Củ sen phòng bệnh cho ruột|date = Thứ ba, 16/12/2014|author = BS Nguyễn Phương|publisher = Nông nghiệp Việt Nam}}</ref>. Hoặc ngày dùng 30 - 50g củ sen tươi hoặc 10 - 15g củ sen khô, sắc uống<ref>{{Chú thích web|url = http://suckhoedoisong.vn/y-hoc-co-truyen/cu-sen-va-nhung-mon-an-co-ich-cho-suc-khoe-2012110204444173.htm|title = Củ sen và những món ăn có ích cho sức khỏe|author = Lương Y ĐINH CÔNG BẢY|date = 02/11/2012|publisher = Sức Khỏe & Đời Sống}}</ref>.
* Bài 2<ref>[http://suckhoegiadinh.com.vn/thuoc-va-suc-khoe/cam-mau-nhanh-bang-hoa-co-quanh-ta-15719/ Cầm máu nhanh bằng hoa cỏ quanh ta]</ref>: Mộc nhĩ 20g, sao tán bột uống, chia 3 lần trong ngày. Để chữa đại tiện ra máu, táo bón, dùng mỗi lần 5g mộc nhĩ bồ kết tán vụn. Nếu chưa đỡ, uống thêm 3-4 lần sẽ khỏi.
 
'''Gợi ý:''' Nếu bạn không chắc chắn về bản quyền và không có thời gian tự viết bài, bạn có thể viết ngắn gọn để giới thiệu chủ đề, kèm theo địa chỉ dẫn đến trang web hay sách báo có tư liệu, để người khác có thể tham khảo và viết lại bài.
== Xem thêm ==
 
* [[Đông máu]]
'''[[Wikipedia:Đừng chép nguyên văn bài bên ngoài|Không nên chép nguyên văn]]''' từ bài viết bên ngoài hay là trên mạng toàn cầu vào Wikipedia tiếng Việt, dù là chỉ chép nguyên văn vài câu trộn lẫn với những nguồn khác, vì điều này là vi phạm bản quyền và bị xóa ngay. '''Bạn hãy biên tập lại, tóm lược và tự viết bằng giọng văn của bạn và [[Wikipedia:Chú thích nguồn gốc|dẫn nguồn]] cho nội dung vừa biên tập đó'''.
* [[Xuất huyết]]
</div>
* [[Xuất huyết tiêu hóa]]
}}
 
[[Thể loại:Có vấn đề bản quyền 2015-05-19]]
[[Thể loại:Có vấn đề bản quyền|{{TÊNTRANG}}]]
[[Thể loại:Tiêu bản hết hạn định ngày|{{PAGENAME}}]]
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo}}
 
== Liên kết ngoài ==
*[
*[http://suckhoegiadinh.com.vn/thuoc-va-suc-khoe/cam-mau-nhanh-bang-hoa-co-quanh-ta-15719/ Cầm máu nhanh bằng hoa cỏ quanh ta]
* [http://doisong.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/tu-van/cu-sen-chua-benh-mua-nong-2972190.html Củ sen chữa bệnh mùa nóng]
 
{{Uncategorized|date=tháng 4 2015}}