Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiệp định Paris (1783)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Hậu quả: chính tả, replaced: bải bỏ → bãi bỏ
n →‎Hậu quả: đánh vần, replaced: qui định → quy định
Dòng 30:
 
==Hậu quả==
Người Mỹ tự động nhận được những đặc ân từ người Anh khi tình trạng thuộc địa của người Mỹ bị bãi bỏ (bao gồm việc Anh bảo vệ Hoa Kỳ chống cướp biển trong vùng [[Địa Trung Hải]]. Để hiểu thêm chi tiết về vấn đề này, xin xem: [[Chiến tranh Barbary]]). Các tiểu bang thành viên bỏ ngoài tai những lời đề nghị của liên bang, theo Điều khoản 5, nhằm trả lại tài sản bị tịch thu từ nhóm người bảo hoàng (trung thành với vua Anh), và cũng như lẫn trách thực hiện Điều khoản 6 (thí dụ tịch thu tài sản của những người bảo hoàng vì "nợ chưa trả"). Một số tiểu bang, đặc biệt là [[Virginia]], cũng chống đối Điều khoản 4 và duy trì luật chống trả nợ cho các chủ nợ người Anh. Một số cá nhân binh sĩ Anh làm lơ với Điều khoản 7 khi dẫn theo những người nô lệ. Địa lý thực sự của Bắc Mỹ xem ra không khớp với chi tiết được nêu ra trong bản mô tả biên giới Canada. Hiệp định có nêu rõ biên giới phía nam cho Hoa Kỳ nhưng thỏa ước riêng biệt giữa Anh và Tây Ban Nha không có nói rõ biên giới phía bắc cho [[Florida]]. Chính vì vậy mà chính phủ Tây Ban Nha đinh ninh rằng biên giới này chắc hẳn giống như biên giới theo thỏa ước năm 1763 khi họ trao lãnh thổ của mình tại Florida cho người Anh. Trong khi tranh chấp này tiếp tục thì Tây Ban Nha đã dùng quyền kiểm soát của họ đối với Florida để phong tỏa người Mỹ dùng thủy lộ đi vào [[sông Mississippi]], chống đối Điều khoản 8.<ref>Jones, Howard [http://books.google.com/books?id=TFyLOUrdGFwC&pg=PA23&lpg=PA23&ots=R4SlGML4VE&sig=Jf3UF5-rG4gZ_fj56vnrQwQOi2g#PPA23,M1 Crucible of Power: A History of American Foreign Relations to 1913], Rowman & Littlefield (2002) ISBN 0842029168 (page 23)</ref> Trong vùng [[Ngũ Đại Hồ]], người Anh áp dụng một diễn giải rất hào phóng về quiquy định rằng họ phải từ bỏ kiểm soát "với cả tốc độ thích hợp" bởi vì họ cần thời gian thương lượng với người bản thổ Mỹ là những người giữ vùng đất này ngoài tầm kiểm soát của Hoa Kỳ nhưng lại bị lãng quên trong hiệp định. Thậm chí sau khi việc đó hoàn thành, Vương quốc Anh vẫn giữ kiểm soát vùng này như 1 đối trọng mặc cả với hy vọng giành lấy được một số đền bù cho các tài sản bị tịch thu của những người trung thành với Vương quốc Anh.<ref>Benn, Carl [http://books.google.com/books?id=Zu0hgVoIj3UC&pg=PA17&lpg=PA17&ots=LCcVf9I7f7&sig=zeKc7-_kZudvZs2aZhIoFABED0w Historic Fort York, 1793-1993] Dundurn Press Ltd. (1993) ISBN 0920474799 (page 17)</ref> Vấn đề này sau cùng cũng được giải quyết bằng [[Hiệp định Jay]] năm 1794, và khả năng của Hoa Kỳ trong việc mặc cả trên tất cả những điểm này đã được tiếp thêm sức mạnh với sự ra đời của [[Hiến pháp Hoa Kỳ|hiến pháp mới]] năm 1787.
 
Chỉ còn Điều khoản 1 là vẫn còn hiệu lực tính đến năm 2010.<ref>{{chú thích web | author = [[United States Department of State]] | title = Bilateral Treaties and Other Agreements (U-V) | work = Treaties in Force | year = 2007 | accessdate = 2008-05-28 | url = http://www.state.gov/documents/organization/83043.pdf | page = 16}}</ref>