Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đền Bạch Mã”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Hiện vật: đánh vần, replaced: quí → quý
n đánh vần, replaced: qui mô → quy mô (2)
Dòng 7:
Đền Bạch Mã được xây dựng từ [[thế kỷ 9]] để thờ thần [[Long Đỗ]] (Rốn Rồng)- vị thần gốc của Hà Nội cổ. Năm 1010, khi [[Lý Thái Tổ]] dời đô từ [[Hoa Lư]] ra Thăng Long, định đắp thành nhưng nhiều lần thành đắp lên lại bị sụp đổ. Vua cho người cầu khấn ở đền thờ thần Long Đỗ thì thấy một con [[ngựa trắng]] từ đền đi ra. Vua lần theo vết chân ngựa, vẽ đồ án xây thành, thành mới đứng vững. Thần được vua Lý Thái Tổ phong làm Thành hoàng của kinh thành Thăng Long.
 
[[Văn]] [[bia]] hiện còn ở đền cho biết, đền Bạch Mã được tu bổ lớn vào niên hiệu Chính Hòa (1680-1705) đời [[Lê Hy Tông]], đến năm [[Minh Mệnh]] thứ 20 (1839) lại được tu bổ thêm: sửa lại đền, dựng riêng văn chỉ, xây Phương đình, quiquy mô ngày càng rộng rãi, cảnh quan tôn nghiêm, nổi tiếng ở chốn đất thiêng.
 
==Kiến trúc==
Hiện tại ngôi đền có quiquy mô kiến trúc lớn, quay theo hướng [[Nam]] gồm có [[Nghi môn]], [[Phương đình]], [[Đại bái]], Thiêu hương, Cung cấm và nhà hội đồng ở phía sau. Các mục hạng này được bố trí theo chiều dọc, trong một không gian khép kín. Kiến trúc đền còn lưu lại hiện nay chủ yếu mang phong cách nghệ thuật [[thời Nguyễn]] (thế kỷ 19). Nổi bật trong kết cấu kiến trúc của đền là toàn bộ khung nhà gỗ với hệ thống cột gỗ [[gỗ lim|lim]] lớn, các bộ vì đỡ mái được làm kiểu "giá chiêng chồng rường con nhị", đặc biệt là "hệ củng 3 phương" tại nhà phương đình vừa có tác dụng chịu lực, vừa là tác phẩm nghệ thuật và sử dụng để treo đèn trong các ngày lễ hội và kết cấu "vòm vỏ cua" đỡ mái hiên nhà thiêu hương. Trên các cốn gỗ, xà lách, xà ngang, các vì chồng rường đều có nhiều mảng trang trí với các đề tài phong phú và nét trạm chắc, khỏe.
 
==Hiện vật==