Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính trị Nhật Bản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n đánh vần, replaced: qui định → quy định
n →‎Thời kì sau chiến tranh: clean up, replaced: Cộng Sản → Cộng sản using AWB
Dòng 24:
 
==Thời kì sau chiến tranh==
Đảng phái chính trị nhanh chóng được phục hồi gần như ngay khi bắt đầu thời kì bị chiếm đóng. Phe cánh tả như Đảng xã hội Nhật và Đảng Cộng Sảnsản Nhật nhanh chóng được thành lập trở lại cùng với sự ra đời của nhiều Đảng bảo thủ khác. [[Đảng Seiyokai|Seiyokai]] và [[Đảng Rikken Minseito|Rikken Minseito]] cũng nhanh chóng quay lại, tình hình tương tự với [[Đảng Dân Chủ Jiyuto|Jiyuto]] và [[Đảng Cấp Tiến Shimpoto|Shimpoto]]. Cuộc tổng tuyển cử đầu tiên sau chiến tranh vào năm [[1948]] đã có sự tham gia của nữ giới (được trao quyền vào năm 1947) với kết quả đưa phó chủ tịch [[Đảng Dân Chủ Jiyuto|Jiyuto]] [[Yoshida Shigeru]] lên làm thủ tướng 1878-1967. Đợt bầu cử [[1947]] phe chống Yoshida rời bỏ Jiyuto gia nhập Shimpoto và thành lập [[Đảng Xã Hội Minshuto|Minshuto]]. Nhờ sự chia rẽ trong tầng lớp bảo thủ này, phe cánh tả đã chiếm được đa số ở nghị viện và được thành lập nội các nhưng chỉ tồn tại chưa đến một năm. Sau cùng phe xã hội cánh tả dần suy yếu và một lần nữa, Yoshida trở lại nắm quyền 1948 và tiếp tục cương vị Thủ tướng đến 1954.
 
Công việc phục chức cho 80, 000 công chức phục vụ trong thời kì chiến tranh đã được chính phủ tiến hành ngay cả trước khi người Nhật nhận lại quyền điều hành đất nước đầy đủ từ lực lượng chiếm đóng, những người này sau đó được xem xét và phần đông quay lại phục vụ ở các vị trí trước đây. Tranh cãi nổ ra về mức giới hạn chi tiêu quân đội và quyền lực của Nhật hoàng gián tiếp gây nên thất bại của cuộc bầu cử tháng 10/1952. Sau vài lần tổ chức lại lực lượng vũ trang, năm 1954 Cục phòng vệ Nhật được thành lập như một cơ quan phụ trách các vấn đề về công dân (một lực lượng như cảnh sát hơn là quân đội), đặc biệt hạn chế dùng các thuật ngữ quân đội ("xe tăng" chỉ được gọi là "phương tiện chuyên dụng" trên giấy tờ). Chiến tranh lạnh cũng đưa đến nhiều thay đổi cho chính trị Nhật, cuộc chiến Triều Tiên tác động đến chính sách tái thiết kinh tế của Hoa Kỳ cho Nhật, sự dè dặt với chính trị gia cộng sản, cùng chính sách hạn chế phạm vi hoạt động của các công đoàn tại Nhật Bản.