Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vật lý thiên văn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tham khảo: Alphama Tool
n chính tả, replaced: đựoc → được (2)
Dòng 15:
Sau khi Isaac Newton công bố quyển [[Principia]], [[ngành hàng hải]] đã bắt đầu có những chuyển biến. Bắt đầu vào những năm 1970, thế giới bắt đầu để ý đến việc sử dụng một hệ [[vĩ độ]] mới, cũng như dùng những chiếc đồng hồ chuẩn xác. Nhu cầu của ngành hàng hải thời bấy giờ đã đặt ra yêu cầu cho một cuộc chạy đua về các số liệu liệu quan sát thiên văn và phưong tiện ngày càng chính xác hơn, cũng như một nền tảng khoa học mạnh mẽ hơn nữa.
 
Vào những năm cuối thế kỉ 19, người ta tìm ra rằng khi phân tích ánh sáng [[mặt Trời|mặt trời]], ta sẽ quan sát đựocđược một hệ thống các [[vạch quang phổ]] (trong vùng tồn tại rất ít hoặc không có ánh sáng trắng). Thực nghiệm đã cho thấy rằng các khí nóng cũng phát ra quang phổ vạch, điều đặc biệt là mỗi một nguyên tố hóa học chỉ phát ra những vạch quang phổ đặc trưng riêng biệt tưong ứng. Điều này chứng tỏ rằng chúng ta có thể tìm hiểu xem trên Mặt trời có các nguyên tố hóa học nào, bằng cách so sánh các vạch quang phổ từ ánh sáng mặt trời với các vạch quang phổ của các nguyên tố hóa học đã có sẵn ở Trái Đất. Thực vậy, nguyên tố [[heli]] đầu tiên đã được tìm thấy từ quang phổ mặt trời, sau đó mới tìm thấy trên Trái Đất, người ta đã nhân điều này mà đặt tên cho nó. Trong suốt thể kỷ 20, với sự tiến bộ của [[phổ học|quang phổ học]] (môn học nghiên cứu về các vạch quang phổ), đặc biệt là những kết quả của [[vật lý lượng tử]], đã cho phép chúng ta sự hiểu biết rõ hơn về thiên văn học, cũng như lý giải các số liệu thực nghiệm của nó.<ref>[http://www.arxiv.org/abs/astro-ph/9711066 Frontiers of Astrophysics: Workshop Summary], H. Falcke, P. L. Biermann</ref>
 
== Đối tượng của ngành vật lý thiên văn ==
Dòng 21:
Phần lớn các ngành quan sát của vật lý thiên văn đều dựa trên [[phổ sóng điện từ]]:
 
Ngành [[thiên văn vô tuyến]] nghiên cứu các bức xạ có [[bước sóng]] lớn hơn vài milimet. [[Sóng vô tuyến]] thường đựocđược phát ra bởi các vật thể lạnh, bao gồm cả các khí và các đám mây bụi trong không gian. [[Bức xạ phông vi sóng vũ trụ|Bức xạ viba nền]] và [[sự dịch chuyển về phía đỏ]] đã minh chứng cho lý thuyết [[Vụ Nổ Lớn|Big Bang]], các Pulsar cũng được phát hiện ở tần số của [[sóng viba]]. Việc nghiên cứu các sóng này đòi hỏi phải có những [[kính thiên văn vô tuyến]] rất lớn.
 
Ngành [[thiên văn học hồng ngoại]] nghiên cứu các bức xạ có bước sóng dài hơn bước sóng thuộc vùng nhìn thấy, nhưng ngắn hơn bước sóng của sóng viba. Ngành thiên văn học hồng ngoại thường sử dụng các kính thiên văn tương tự như [[kính thiên văn quang học]]. Các vật thể lạnh hơn các [[sao]] (chẳng hạn như [[hành tinh]]) thừong là đối tựong chính của ngành này.