Khác biệt giữa bản sửa đổi của “LTV A-7 Corsair II”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n bỏ dấu, replaced: đượ → được (121), đượcc → được (120)
n →‎Đông Nam Á: chính tả, replaced: thât → thật
Dòng 44:
 
=== Đông Nam Á ===
Tại Việt Nam, không khí nóng và ẩm lấy mất lực đẩy của ngay cả các phiên bản A-7D và A-7E được nâng cấp. Đường băng cất cánh kéo dài và máy bay trang bị vũ khí đầy đủ phải gắng sức mới đặt được tốc độ 800&nbsp;km/h. Phi công châm biếm rằng chiếc Corsair "không thâtthật nhanh, nhưng chắc chắn là chậm".<ref>Higham, 1978.</ref> Để phục vụ cho việc [[Huấn luyện Không chiến Khác biệt]], và cho [[Đội Thao diễn Hàng không Blue Angels]], Hải quân đã chọn kiểu máy bay [[Douglas A-4 Skyhawk|A-4 Skyhawk]] nhanh nhẹn hơn như là nền tảng cơ động cân âm, vì một số người cho rằng chiếc A-7 không thích đáng cho không chiến. [[Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ|Thủy quân Lục chiến]] cũng chuyển sang sử dụng Corsair II, họ đã chọn nó thay vì kiểu máy bay [[V/STOL]] (máy bay cất cánh hạ cánh thẳng đứng/trên đường băng ngắn) [[McDonnell Douglas AV-8B Harrier II|AV-8 Harrier]] như là kiểu máy bay cường kích hạng nhẹ thay thế cho những chiếc A-4F/M Skyhawk của họ.
 
Những chiếc A-7A Hải quân đầu tiên được bố trí đến Việt Nam vào năm [[Hàng không năm 1967|1967]] cùng Phi đoàn ''VFA-147 Argonauts'' trên chiếc tàu sân bay [[USS Ranger (CVA-61)|USS ''Ranger'']]. Chiếc máy bay thực hiện phi vụ chiến đấu đầu tiên vào ngày [[4 tháng 12]] năm [[Hàng không năm 1967|1967]]. Trong những tháng sau đó, VA-147 bay khoảng 1.400 phi vụ và chỉ mất một máy bay. Đến [[tháng một|tháng 1]] năm [[Hàng không năm 1968|1968]], tàu sân bay USS ''Ranger'' tham gia vào sự kiện chung quanh việc tàu khu trục [[USS Pueblo (AGER-2)|USS ''Pueblo'']] bị phía [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Bắc Triều Tiên]] bắt giữ trong vùng [[Biển Nhật Bản]]. Phiên bản cải tiến A-7B của Hải quân đến Việt Nam vào đầu năm [[Hàng không năm 1969|1969]], và phiên bản cuối cùng A-7E tiếp nối vào năm [[Hàng không năm 1971|1971]].