Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Desmond Tutu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Israel: clean up, replaced: → (3) using AWB
n từ chính, replaced: xẩy → xảy (4)
Dòng 75:
 
==== Bạo động bài ngoại năm 2008 ====
Tutu đã lên án cuộc bạo động [[bài ngoại]] xẩyxảy ra ở một số nơi ở Nam Phi trong tháng 5 năm 2008. Tutu, người đã từng can thiệp trong những năm chủ nghĩa phân biệt chủng tộc để ngăn chặn một đám đông "[[necklacing]]"<ref>xử tử bằng cách ấn vòng bánh xe lọt ngang ngực người đó rồi đốt vòng bánh xe đó</ref> một người đàn ông,<ref name="scotsman">{{chú thích báo|last=Edward|first=Rhiannon|title=South Africa calls in army as street violence spreads|url=http://news.scotsman.com/world/South-Africa-calls-in-army.4108764.jp|work=The Scotsman|location=Edinburgh |date=ngày 22 tháng 5 năm 2008|archiveurl=http://www.webcitation.org/5qYz4CVWk|archivedate=ngày 17 tháng 6 năm 2010}}</ref><ref name="abc">{{chú thích web|title=Archbishop Desmond Tutu on 'Made For Goodness'|url=http://abcnews.go.com/GMA/Books/archbishop-desmond-tutu-difference-goodness-makes-read-book/story?id=10055589|work=ABC Good Morning America, Books|publisher=ABC News|archivedate=ngày 17 tháng 6 năm 2010|archiveurl=http://www.webcitation.org/5qYzJ7FLz}}</ref> nói rằng khi Nam Phi đấu tranh chống lại chủ nghĩa apartheid, họ đã được những người trên khắp thế giới ủng hộ và đặc biệt là những người ở châu Phi. Mặc dù họ nghèo, nhưng những người châu Phi khác đã chào đón người dân Nam Phi như là người tị nạn, và cho phép các phong trào giải phóng Nam Phi đặt căn cứ trong lãnh thổ của họ, ngay cả khi nước họ có thể bị Lực lượng quốc phòng Nam Phi tấn công.. Tutu kêu gọi người dân Nam Phi chấm dứt bạo lực, khiến hàng ngàn người tị nạn đã tìm chỗ nương náu trong các nơi trú ẩn.<ref>{{chú thích web|title = 'Please, please stop'|publisher=News24|date = ngày 19 tháng 5 năm 2008|url = http://www.news24.com/News24/South_Africa/Politics/0,,2-7-12_2325358,00.html|accessdate =ngày 31 tháng 5 năm 2008}}</ref>
 
===Chủ tịch nhóm The Elders===
Dòng 102:
=== Israel ===
Tutu đã thừa nhận vai trò quan trọng của người Do Thái trong cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và đã lên tiếng ủng hộ mối quan tâm về an ninh của Israel, chống lại cuộc [[đánh bom tự sát]].<ref name="tutu">{{chú thích báo|url=http://www.guardian.co.uk/israel/comment/0,10551,706911,00.html|title=Apartheid in the Holy Land|date= ngày 29 tháng 4 năm 2002|work=The Guardian |location=UK |accessdate=ngày 28 tháng 11 năm 2006 | first=Desmond | last=Tutu}}MOS</ref> Ông cũng là người đề xướng và hoạt động tích cực cho đợt vận động [[đưa đầu tư ra khỏi Israel]],<ref name=tutuNation>{{chú thích tạp chí
|url=http://www.thenation.com/doc/20020715/tutu |title=Israeli apartheid|date= ngày 27 tháng 6 năm 2002| coauthors = Desmond Tutu and Ian Urbina| issue =275| pages =4–5|journal=The Nation |accessdate=ngày 28 tháng 11 năm 2006}}</ref> vì việc Israel đối xử với những người [[Palestine]] cũng tương tự như việc đối xử của chính quyền da trắng với dân da đen Nam Phi trong thời [[apartheid]].<ref name="tutu"/> Tutu đưa ra sự so sánh này nhân chuyến viếng thăm [[Jerusalem]] dịp [[lễ Giáng Sinh|lễ Giáng sinh]] năm 1989, khi ông nói rằng ông là một người "da đen Nam Phi, và nếu tôi có thể thay đổi tên gọi, thì một sự mô tả những gì xẩyxảy ra ở [[Dải Gaza]] và ở [[Bờ Tây]] có thể mô tả những sự việc xẩyxảy ra ở Nam Phi".<ref>{{chú thích báo|last=Ruby|first=Walter|title=Tutu says Israel's policy in territories remind him of SA|date=ngày 1 tháng 2 năm 1989 |publisher=Jerusalem Post}}</ref> Ông cũng đưa ra những bình luận tương tự trong năm 2002, nói về "sự sỉ nhục của những người [[Palestine]] phải chịu tại các trạm kiểm soát và các rào chắn đường cũng giống như của chúng tôi khi các viên sĩ quan cảnh sát trẻ người da trắng ngăn không cho chúng tôi đi qua".<ref>{{chú thích báo|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/africa/1957644.stm |title=Tutu condemns Israeli apartheid|date= ngày 29 tháng 4 năm 2002|publisher=BBC |accessdate=ngày 28 tháng 11 năm 2006}}</ref>
 
Năm 1988, [[Ủy ban người Do Thái Hoa Kỳ]] ghi nhận là Tutu chỉ trích kịch liệt quan hệ quân sự và quan hệ khác của Israel với Nam Phi trong thời apartheid, và dẫn lời ông nói rằng chủ nghĩa [[Zionism]] (chủ nghĩa phục quốc Do Thái) có "rất nhiều điểm tương đồng với chủ nghĩa phân biệt chủng tộc", vì nó "loại trừ những người dựa trên cơ sở dân tộc hay nguyên nhân khác mà họ không thể kiểm soát". Trong khi Ủy ban người Do Thái Hoa Kỳ chỉ trích một số quan điểm của Tutu, nhưng bác bỏ "tin đồn ngấm ngầm" là ông đã có lời lẽ chống-Semit.<ref>{{chú thích tạp chí| last = Shimoni| first = Gideon| title = South African Jews and the Apartheid Crisis| journal=American Jewish Year Book|volume = 88| page = 50| publisher=American Jewish Committee| year = 1988| url = http://www.ajcarchives.org/AJC_DATA/Files/1988_3_SpecialArticles.pdf | format = PDF}}</ref> (Lời văn chính xác của tuyên bố của Tutu đã được tường thuật khác nhau trong các nguồn khác nhau. Một bài trên tờ "[[Toronto Star]]" từ thời kỳ này cho thấy rằng ông mô tả chủ nghĩa Zionism "như là một chính sách dường như có nhiều điểm tương đồng với chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, tác dụng là như nhau")<ref>{{chú thích báo|last = Barthos|first = Gordon|title = Israelis uneasy about Tutu's Yule visit |work=Toronto Star| date = ngày 20 tháng 12 năm 1989| url = }}</ref>
 
Tutu đưa ra một thông điệp về sự tha thứ trong chuyến viếng thăm Viện bảo tàng [[Yad Vashem]] của Israel năm 1989, nói rằng: "Chúa chúng ta sẽ nói là cuối cùng thì điều tích cực có thể đến là tinh thần tha thứ, chứ không phải lãng quên, nhưng tinh thần nói: Chúa ơi, điều này đã xẩyxảy ra cho chúng tôi. Chúng tôi cầu nguyện cho những ai đã mang lại điều đó, xin hãy giúp chúng tôi tha thứ cho họ và hãy giúp chúng tôi, để tới lượt chúng tôi sẽ không làm cho những người khác đau khổ".<ref name=forgive>{{chú thích báo|title = Tutu Urges Jews to Forgive The Nazis|work=San Francisco Chronicle| date = ngày 27 tháng 12 năm 1989| url = }}</ref> Một số người thấy lời nói này xúc phạm, như rabbi Marvin Hier của [[Trung tâm Simon Wiesenthal]] gọi đó là "một sự xúc phạm miễn phí cho người Do Thái và các nạn nhân của chủ nghĩa Quốc xã ở khắp mọi nơi".<ref>{{chú thích báo|title = Tutu assailed|page=13 |work=Chicago Sun-Times| date = ngày 30 tháng 12 năm 1989| url = }}</ref> Tutu đã là đối tượng của sự dèm pha chủng tộc trong chuyến viếng thăm Israel này, với chữ viết của kẻ bôi nhọ "Con heo quốc xã đen" (Black Nazi pig) trên các bức tường của nhà thờ chính tòa thánh George ở Đông Jerusalem, nơi ông cư ngụ.<ref name=forgive/>
 
Năm 2002, khi đưa ra bài nói truyện trước công chúng, ủng hộ việc thôi đầu tư vào Israel, Tutu đã nói "Tôi thật đau lòng. Tôi nói tại sao ký ức của chúng ta quá ngắn. Có anh chị em Do Thái nào của chúng tôi đã quên sự sỉ nhục của họ. Họ đã quên sự trừng phạt tập thể, các vụ phá hủy nhà, trong chính lịch sử của họ sớm như vậy? Họ đã quay lưng lại với truyền thống tôn giáo sâu xa và cao thượng của họ sao? Họ đã quên rằng Thiên Chúa quan tâm sâu xa về người bị áp bức?"<ref name="tutu"/> Ông lập luận rằng, Israel không bao giờ có thể sống trong an ninh bằng cách đàn áp một dân tộc khác, và nói, "Mọi người đang sợ hãi ở đất nước này (Hoa Kỳ), nói sai là sai bởi vì việc vận động hành lang của người Do Thái là mạnh mẽ - rất mạnh mẽ. Vậy thì sao ? Vì Chúa, đây là thế giới của Chúa ! Chúng ta sống trong một vũ trụ đạo đức. Chính phủ apartheid đã rất mạnh mẽ, nhưng ngày nay nó không còn tồn tại nữa".<ref name="tutu"/> Lời phát biểu sau đó đã bị một số nhóm người Do Thái chỉ trích, trong đó có [[Anti-Defamation League]] (Liên đoàn chống phỉ báng).<ref name="ADL on Beit Hanoun ">{{cite press release| title = ADL Blasts Appointment Of Desmond Tutu As Head Of U.N. Fact Finding Mission To Gaza| publisher=Anti-Defamation League| year = 2006| url = http://www.adl.org/PresRele/UnitedNations_94/4933_94.htm| accessdate =ngày 4 tháng 10 năm 2007}}</ref><ref>{{chú thích báo|last = Phillips|first = Melanie|title = Bigotry and a corruption of the truth|work=Daily Mail |location=UK | date = ngày 6 tháng 5 năm 2002| url = }}</ref> Khi biên tập và in lại từng phần bài nói chuyện đó trong năm 2005, Tutu đã thay các từ "Jewish lobby" (vận động hành lang của người Do Thái) bằng các từ "pro-Israel lobby" (vận động hành lang thân Israel).<ref>{{chú thích sách| last =Tutu | first =Desmond (forward)| editor = Michael Prior|title = Speaking the Truth: Zionism, Israel, and Occupation| publisher=Olive Branch Press| year = 2005| page = 12 }}</ref>