Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bảy kỳ quan thế giới mới”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: AlphamaEditor, General Fixes
n →‎Phê phán: viết hoa, replaced: internet → Internet (2)
Dòng 87:
 
== Phê phán ==
UNESCO tuyên bố kết quả do NOWC công bố là mang tính riêng tư, chỉ phản ánh ý kiến của những người sử dụng internetInternet và ĐTDĐ. Cùng với các chuyên gia nghệ thuật học, Tổ chức UNESCO cũng cho rằng cuộc bình chọn của NOWC không mang tính khoa học, và kết quả bình chọn không có bất kỳ đóng góp nào về mặt ý nghĩa và bền vững cho việc phòng giữ các công trình được chọn.
 
Tổ chức UNESCO cũng cho rằng nếu chỉ đánh giá trên góc độ cảm tính từng địa điểm thôi thì không đủ, mà phải có những đánh giá trên góc độ khoa học và được bảo vệ bằng những chế tài luật pháp đầy đủ. UNESCO đánh giá chương trình của Weber mới chỉ dựa vào ý kiến của những người tham gia mà thiếu các góc độ còn lại. Việc bỏ phiếu bị đánh giá phần nhiều mang tính cục bộ, dân tộc, thiếu các tiêu chí khách quan. Các nhà quan sát cho rằng các nhà tổ chức thiếu các biện pháp để tránh chuyện một người bỏ phiếu nhiều lần.
Dòng 95:
Bởi vậy nên có hiện tượng các tổ chức lữ hành và chính phủ có những kỳ quan ít tiếng tăm so với những công trình lừng lẫy hiện đại như [[tháp Eiffel]] của [[Pháp]] hoặc cổ đại như [[kim tự tháp Ai Cập]] vận động bằng nhiều cách có thật nhiều người tham gia càng tốt. Chẳng hạn như nước [[Jordan]] chưa đến 7 triệu dân nhưng đến năm 2007, đã có đến 14 triệu phiếu bầu [[petra|thành cổ Petra]] <ref name="saochico7"/>
 
NOWC cũng không phải là tổ chức tư nhân đầu tiên phát động cuộc bình chọn kỳ quan thế giới, mà vào [[internetInternet]] sẽ thấy nhiều danh sách kỳ quan thế giới mới do các tổ chức tư nhân tự tổ chức.<ref name="lamphat">[http://vietnamnet.vn/khoahoc/2008/03/772083/ "Lạm phát" kỳ quan thế giới…].</ref>
 
== Ủng hộ ==