Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trịnh Thị Ngọc Lung”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, General fixes using AWB
n →‎Lăng mộ: chính tả, replaced: Việt nam → Việt Nam, thiêt → thiết
Dòng 44:
Đầu xuân năm Bính Dần([[1685]]), Nhà Chúa đặc cách phân nhiệm một bộ phận xây dựng sinh từ cho Trịnh thị Ngọc Lung do Chúa Trịnh cắt cử. Như vậy, Lăng được xây dựng 21 năm trước khi Quốc Thái Mẫu qua đời.<ref>''Hậu Đức cung bi ký''</ref>
 
Do biến thiên của lịch sử, Lăng Quốc Thái mẫu Trịnh Thị Ngọc Lung không còn kiến trúc như xưa. Hiện tại toàn bộ khu vực lăng được phân bố trên một mặt bằng với diện tích 4.600m2 bao gồm khu vực cổng lăng và chính lăng. Toàn bộ khu vực lăng được làm bằng đá mà những hiện vật còn lại đến ngày nay cho chúng ta biết được kiến trúc lăng (sinh từ) là điều cần thiêtthiết.
 
Tấm bia ''Hậu Đức cung bi ký'' do Đông các đại học sỹ Bồi tụng sử bộ Tả thị lang [[Nguyễn Viết Thứ]] soạn dưới thời vua [[Lê Hy Tông]] - Chính Hòa năm thứ 7 ([[1683]]) nói về thời gian xây dựng Lăng cùng thân thế, sự nghiệp, công đức của Trịnh Thị Ngọc Lung là một tài liêu hết sức quý giá, có giá trị to lớn về mặt lịch sử.
 
Bia có hình dáng vuông cạnh cả 4 mặt, trên có mái che hình chóp, đỉnh có núm dáng kiệu long ngai. Toàn bộ bia được tạo tác trong một khối đá nguyên, mặt bia khắc nét chữ sắc, trán bia được chạm khắc hình lưỡng long chầu nguyệt, diềm bia được chạm lá cúc cách điệu. Tất cả được đặt trên một bệ bia cũng hình vuông được đặt dật cấp từ thấp lên cao. ''Hậu Đức cung bi ký'' là một tấm bia không chỉ có giá trị về mặt lịch sử mà còn có giá trị trong việc nghiên cứu mỹ thuật điêu khắc đá Việt namNam thế kỷ XVII.<ref name="Các bà Hoàng Thái Hậu thời Hậu Lê"/>
 
Ngoài tấm bia Hậu Đức cung bi ký còn có: