Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bao vây Baghdad (1258)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 35:
Bất chấp các chiến thắng này, Đế quốc Abbas hy vọng đạt được thỏa thuận với người Mông Cổ và đến năm 1241 thì chấp thuận cống nạp hàng năm cho triều đình của đại hãn.<ref name="Mongol Empire p.2"/> Các sứ thần từ Abbas hiện diện tại lễ đăng cơ của [[Quý Do|Quý Do Hãn]] vào năm 1246<ref>Giovanni, da Pian del Carpine (translated by Erik Hildinger) ''The story of the Mongols whom we call the Tartars (1996)'', p. 108</ref> và của [[Mông Kha|Mông Kha Hãn]] vào năm 1251.<ref>http://depts.washington.edu/silkroad/lectures/wulec3.html</ref> Trong thời gian trị vì ngắn của mình, Quý Do Hãn nhất quyết yêu cầu Khalip [[Al-Musta'sim]] hoàn toàn quy phục trước quyền uy của Mông Cổ và đích thân đến [[Karakorum]]. Do Khalip từ chối và các kháng cự khác của Abbas, người Mông Cổ gia tăng các nỗ lực bành trướng quyền uy của mình.
 
==Húc Liệt Ngột chinh phạt==
==Tham khảo==
Năm 1257, Mông Kha quyết tâm thiết lập quyền lực vững chắc đối với Lưỡng Hà, Syria, và Iran. Đại hãn cho em trại là [[Húc Liệt Ngột]] quyền lực đối với một hãn quốc phụ thuộc là [[Hãn quốc Y Nhi|Y Nhi]], chỉ thị phải buộc các quốc gia Hồi giáo phải quy phục, trong đó có Đế quốc Abbas. Mặc dù không tìm cách phế truất Al-Musta'sim, song Mông Kha lệnh cho Húc Liệt Ngột tàn phá Baghdad nếu Khalip từ chối các yêu sách về đích thân quy phục Húc Liệt Ngột và nộp cống dưới hình thức viện trợ quân sự, nhằm củng cố quân đội của Húc Liệt Ngột trong các chiến dịch chống lại các quốc gia [[Ismaili]] tại Iran ngày nay.
{{tham khảo}}
 
Để chuẩn bị cho xâm chiếm, Húc Liệt Ngột gây dựng một lực lượng viễn chinh lớn, bắt một trong mười nam giới trong độ tuổi đi lĩnh trên toàn Đế quốc Mông Cổ, tập hợp được một đạo quân Mông Cổ có thể là đông đảo nhất từng tồn tại với một ước tính là 150.000.<ref>{{cite web|url=http://www.telusplanet.net/dgarneau/euro54.htm|title=European & Asian History|work=telusplanet.net}}</ref> Các tướng quân của đạo quân gồm [[Arghun Agha]], [[Baiju]], [[Buqa Temür]], [[Quách Khản]], và Kitbuqa, cũng như em trai Húc Liệt Ngột là Sunitai và nhiều người khác.<ref>Rashiddudin, ''Histoire des Mongols de la Perse'', E. Quatrieme ed. and trans. (Paris, 1836), p. 352.</ref> Lực lượng cũng được bổ xung từ quân Cơ Đốc giáo, bao gồm của Quốc vương Armenia, một đạo quân Frank từ [[Thân vương quốc Antioch]],<ref>Demurger, 80-81; Demurger 284</ref> và một lực lượng [[Vương quốc Gruzia|Gruzia]] tìm cách báo thù người Abbas Hồi giáo vì các shah của Khwarazm cướp phá thủ đô [[Tbilisi|Tiflis]] nhiều thập niên trước.<ref>Khanbaghi, 60</ref> Khoảng 1.000 pháo thủ người Hán tháp tùng quân đội Mông Cổ,<ref>{{cite book |url={{Google books |plainurl=yes |id=BZf_L1V7NLUC |page=173 }} |title=A Short History of the Chinese People
|authorlink=Luther Carrington Goodrich|author=L. Carrington Goodrich|accessdate=2011-11-28 |edition=illustrated |series= |volume= |date= |year=2002 |month= |publisher=Courier Dover Publications |location= |language= |isbn=0-486-42488-X |page=173 |pages= |quote=In the campaigns waged in western Asia (1253-1258) by Jenghis' grandson Hulagu, "a thousand engineers from China had to get themselves ready to serve the catapults, and to be able to cast inflammable substances." One of Hulagu's principal generals in his successful attack against the caliphate of Baghdad was Chinese.}}</ref> cùng với đó là các phụ trợ người Ba Tư và Đột Quyết theo lời của sử gia Ba Tư đương đại [[Ata-Malik Juvayni]].
 
Húc Liệt Ngột dẫn quân đến Iran, tại đây ông thắng lợi trong chiến dịch chống người Lur, [[Bukhara]], và dư đảng của Khwarezm. Sau khi chinh phục họ, Húc Liệt Ngột chuyển hướng chú ý sang Hashshashin dòng Ismaili và Đại sư của họ là Imam 'Ala al-Din Muhammad, những người nỗ lực ám sát Mông Kha và thuộc hạ của Húc Liệt Ngột là [[Khiếp Đích Bất Hoa]] (Kitbuqa). Mặc dù Hashshashin thất bại trong cả hai nỗ lực, song Húc Liệt Ngột vẫn tiến quân đến thành trì của họ tại [[thành Alamut|Alamut]], và chiếm được thành. Người Mông Cổ sau đó hành quyết Đại sư Imam Rukn al-Dun Khurshah, là người kế nhiệm 'Ala al-Din Muhammad trong thời gian 1255-1256.
 
==Chiếm Baghdad==
Sau khi đánh bại Hashshashin, Hulagu gửi tin cho Al-Musta'sim, yêu cầu chấp thuận do Mông Kha áp đặt. Al-Musta'sim từ chối, phần lớn là do tác động của cố vấn và đại tể tướng Ibn al-Alkami. Các sử gia quy những động cơ khác nhau khiến al-Alkami phản đối quy phục, bao gồm phản bội<ref name=Zaydan>{{cite book|last=Zaydān|first=Jirjī|title=History of Islamic Civilization, Vol. 4|year=1907|publisher=Stephen Austin and Sons, Ltd.|location=Hertford|pages=292|url={{Google books |plainurl=yes |id=DRByAAAAMAAJ |page=292 }} |accessdate=16 September 2012}}</ref> và thiếu năng lực,<ref name=Davis>{{cite book|last=Davis|first=Paul K.|title=Besieged: 100 Great Sieges from Jericho to Sarajevo|year=2001|publisher=Oxford University Press|location=New York|pages=67}}</ref> và có vẻ là ông nói dối với Khalip về mức độ nghiêm trọng của cuộc xâm lăng, quả quyết với Al-Musta'sim rằng nếu thủ đô của đế quốc gặp nguy hiểm trước một đội quân Mông Cổ, thế giới Hồi giáo sẽ lao đến cứu viện.<ref name="Davis"/>
 
Al-Musta'sim hồi đáp các yêu cầu của Húc Liệt Ngột theo cách thức mà khiến cho tư lệnh người Mông Cổ cảm thấy sự hăm sọa và xúc phạm đủ để ngừng tiếp tục thương lượng,<ref>Nicolle</ref> song ông từ chối tập hợp quân đội để hỗ trợ lực lượng hiện hữu tại Baghdad, cũng không gia cố tường thành. Đến ngày 11 tháng 1, quân Mông Cổ đến khu vực lân cận thành,<ref name="Davis"/> đóng hai bên bờ [[sông Tigris]] nhằm tạo thành một gọng kìm quanh thành phố, và Al-Musta'sim cuối cùng quyết định đối đầu với quân Mông Cổ, phái một đạo quân gồm 20.000 kị binh đi tấn công. Đội kị binh chịu thất bại quyết định trước quân Mông Cổ, các công trình sư của Mông Cổ phá đê dọc sông Tigris và khiến mặt đất bị ngập khu vực ở phía sau quân Abbas, đánh bẫy họ.<ref name="Davis"/>
 
[[File:Persian painting of Hülegü’s army attacking city with siege engine.jpg|thumb|Bức tranh Ba Tư (thế kỷ 14) mô tả quân của Húc Liệt Ngột bao vây thành phố]]
 
Ngày 29 tháng 1, quân Mông Cổ bắt đầu bao vây Baghdad, xây dựng một hàng rào chấn song và một hào quanh thành phố. Người Mông Cổ sử dụng các dụng cụ công thành và máy lăng đá, nỗ lực chọc thủng tường thành, và đến ngày 5 tháng 2 thì họ chiếm được một bộ phận quan trọng của thành lũy. Nhận thấy rằng quân của mình ít có cơ hội tái chiếm tường thành, Al-Musta'sim nỗ lực khai thông thương lượng với Húc Liệt Ngột, song bị cự tuyệt. Khoảng 3.000 quý tộc Baghdad cũng nỗ lực thương lượng với Húc Liệt Ngột song họ bị tàn sát.<ref>{{cite book|last=Fattah|first=Hala|title=A Brief History of Iraq|publisher=Checkmark Books|page=101}}</ref> Năm ngày sau đó, tức 10 tháng 2, thành Baghdad đầu hàng, song người Mông Cổ không vào thành cho đến ngày 13, bắt đầu một tuần tàn sát và tàn phá.
 
 
[[Thể loại:Xung đột năm 1258]]