Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bao vây Baghdad (1258)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tàn phá: chú thích dữ kiện sẽ dùng cho "bcb" bằng nguồn trong bài House of Wisdom, en.wiki
n AlphamaEditor, General Fixes
Dòng 32:
Theo ''[[Mông Cổ bí sử]]'', Thành Cát Tư Hãn và [[Oa Khoát Đài|Oa Khoát Đài Hãn]] ra lệnh cho tướng quân Xước Nhi Mã Hãn (Chormaqan) tấn công Baghdad.<ref>Sh.Gaadamba ''Mongoliin nuuts tovchoo (1990)'', p.233</ref> Năm 1236, Xước Nhi Mã Hãn lãnh đạo một đạo quân Mông Cổ tới [[Irbil]],<ref>Timothy May ''Chormaqan Noyan'', p.62</ref> đương thời nắm dưới quyền cai trị của Abbas. Các cuộc tấn công tiếp theo nhằm vào Irbil và các khu vực khác của đế quốc diễn ra gần như hàng năm.<ref>Al-Sa'idi,., op. cit., pp. 83, 84, from Ibn al-Fuwati</ref> Some raids were alleged to have reached Baghdad itself,<ref name="Mongol Empire p.2">C. P. Atwood ''Encyclopedia of Mongolia and the Mongol Empire'', p.2</ref> song các cuộc tấn công của người Mông Cổ không phải là luôn giành thắng lợi, như quân Abbas đánh bại quân ngoại xâm vào năm 1238<ref>Spuler, op. cit., from Ibn al-'Athir, vol. 12, p. 272.</ref> và 1245.<ref>{{chú thích web|url=http://www.alhassanain.com/english/book/book/history_library/various_books/the_alleged_role_of_nasir_al_din_al_tusi_in_the_fall_of_baghdad/004.html|title=Mongol Plans for Expansion and Sack of Baghdad|work=alhassanain.com}}</ref>
 
Bất chấp các chiến thắng này, Đế quốc Abbas hy vọng đạt được thỏa thuận với người Mông Cổ và đến năm 1241 thì chấp thuận cống nạp hàng năm cho triều đình của đại hãn.<ref name="Mongol Empire p.2">C. P. Atwood ''Encyclopedia of Mongolia and the Mongol Empire'', p.2</ref> Các sứ thần từ Abbas hiện diện tại lễ đăng cơ của [[Quý Do|Quý Do Hãn]] vào năm 1246<ref>Giovanni, da Pian del Carpine (translated by Erik Hildinger) ''The story of the Mongols whom we call the Tartars (1996)'', p. 108</ref> và của [[Mông Kha|Mông Kha Hãn]] vào năm 1251.<ref>http://depts.washington.edu/silkroad/lectures/wulec3.html</ref> Trong thời gian trị vì ngắn của mình, Quý Do Hãn nhất quyết yêu cầu Khalip [[Al-Musta'sim]] hoàn toàn quy phục trước quyền uy của Mông Cổ và đích thân đến [[Karakorum]]. Do Khalip từ chối và các kháng cự khác của Abbas, người Mông Cổ gia tăng các nỗ lực bành trướng quyền uy của mình.
 
==Húc Liệt Ngột chinh phạt==
Dòng 43:
 
==Chiếm Baghdad==
Sau khi đánh bại Hashshashin, Húc Liệt Ngột gửi tin cho Al-Musta'sim, yêu cầu chấp thuận yêu sách do Mông Kha áp đặt. Al-Musta'sim từ chối, phần lớn là do tác động của người cố vấn và đại tể tướng là Ibn al-Alkami. Các sử gia quy những động cơ khác nhau khiến al-Alkami phản đối quy phục, bao gồm phản bội<ref name=Zaydan>{{chú thích sách|last=Zaydān|first=Jirjī|title=History of Islamic Civilization, Vol. 4|year=1907|publisher=Stephen Austin and Sons, Ltd.|location=Hertford|pages=292|url={{Google books |plainurl=yes |id=DRByAAAAMAAJ |page=292 }} |accessdate=ngày 16 tháng 9 năm 2012}}</ref> và thiếu năng lực,<ref name=Davis>{{chú thích sách|last=Davis|first=Paul K.|title=Besieged: 100 Great Sieges from Jericho to Sarajevo|year=2001|publisher=Oxford University Press|location=New York|pages=67}}</ref> và có vẻ là ông nói dối với Khalip về mức độ nghiêm trọng của cuộc xâm lăng, quả quyết với Al-Musta'sim rằng nếu thủ đô của đế quốc gặp nguy hiểm trước một đội quân Mông Cổ, thế giới Hồi giáo sẽ lao đến cứu viện.<ref name="Davis">{{cite book|last=Davis|first=Paul K.|title=Besieged: 100 Great Sieges from Jericho to Sarajevo|year=2001|publisher=Oxford University Press|location=New York|pages=67}}</ref>
 
Al-Musta'sim hồi đáp các yêu cầu của Húc Liệt Ngột theo cách thức mà khiến cho tư lệnh người Mông Cổ cảm thấy sự hăm dọa và xúc phạm đủ để ngừng tiếp tục thương lượng,<ref>Nicolle</ref> song ông từ chối tập hợp quân đội để hỗ trợ lực lượng hiện hữu tại Baghdad, cũng không gia cố tường thành. Đến ngày 11 tháng 1, quân Mông Cổ đến khu vực lân cận thành,<ref name="Davis">{{cite book|last=Davis|first=Paul K.|title=Besieged: 100 Great Sieges from Jericho to Sarajevo|year=2001|publisher=Oxford University Press|location=New York|pages=67}}</ref> đóng hai bên bờ [[sông Tigris]] nhằm tạo thành một gọng kìm quanh thành phố, và Al-Musta'sim cuối cùng quyết định đối đầu với quân Mông Cổ, phái một đạo quân gồm 20.000 kị binh đi tấn công. Đội kị binh chịu thất bại quyết định trước quân Mông Cổ, các công trình sư của Mông Cổ phá đê dọc sông Tigris và làm ngập khu vực ở phía sau quân Abbas, đánh bẫy họ.<ref name="Davis">{{cite book|last=Davis|first=Paul K.|title=Besieged: 100 Great Sieges from Jericho to Sarajevo|year=2001|publisher=Oxford University Press|location=New York|pages=67}}</ref>
 
[[Tập tin:Persian painting of Hülegü’s army attacking city with siege engine.jpg|thumb|Bức tranh Ba Tư (thế kỷ 14) mô tả quân của Húc Liệt Ngột bao vây thành phố]]
Dòng 52:
 
==Tàn phá==
[[FileTập tin:HulaguInBagdad.JPG|thumb|[[Húc Liệt Ngột]] (trái) giam cầm Khalip [[Al-Musta'sim]] giữa kho báu của ông để bỏ đói đến chết. Miêu tả thời Trung Cổ từ ''Le livre des merveilles'', thế kỷ 15]]
Nhiều ghi chép lịch sử miêu tả chi tiết về sự tàn bạo của quân Mông Cổ.
 
* Đại thư viện Baghdad bị phá hủy với vô số tư liệu và sách có tính lịch sử quý báu về các chủ đề từ y học đến thiên văn học. Những người sống sót kể rằng nước sông Tigris đổi màu đen do mực từ lượng sách khổng lồ bị vứt xuống sông<ref>{{citechú thích web|title=The Mongol Invasion and the Destruction of Baghdad|url=http://lostislamichistory.com/mongols/|website=Lost Islamic History}}</ref> và màu đỏ từ máu của các khoa học gia và triết gia bị sát hại.
* Các thị dân nỗ lực đào thoát, song bị quân Mông Cổ chặn lại, quân Mông Cổ tàn sát hàng loạt bất kể phụ nữ hay trẻ nhỏ. Martin Sicker viết rằng gần 90.000 người có thể đã chết.<ref>(Sicker 2000, p.&nbsp;111)</ref> Các ước tính khác thì cao hơn nhiều, [[Wassaf]] tuyên bố có hàng trăm nghìn người thiệt mạng. Ian Frazier của ''[[The New Yorker]]'' thì nói ước tính tổng số tử vong dao động từ 200.000 đến một triệu.<ref>{{citechú newsthích báo |first=Ian |last=Frazier |url=http://www.newyorker.com/archive/2005/04/25/050425fa_fact4 |title=Annals of history: Invaders: Destroying Baghdad |work=[[The New Yorker]] |date=ngày 25 Apriltháng 4 năm 2005 |page=4 }}</ref>
* Quân Mông Cổ cướp bóc và sau đó phá hủy các thánh đường, cung điện, thư viện, và bệnh viện. Các tòa nhà lớn được kiến thiết qua nhiều thế hệ bị thiêu hủy.
* Khalip bị bắt và buộc phải nhìn các thị dân bị tàn sát và kho báu của mình bị cướp phá. Theo hầu hết tài liệu, khalip bị giẫm đạp đến chết. Quân Mông Cổ cuốn khalip trong một tấm thảm rồi cưỡi ngựa giẫm lên, do họ tin rằng sẽ là xúc phạm thổ địa nếu để nó dính máu hoàng thất. Chỉ một con trai của khalip thoát chết, người này được đưa đến Mông Cổ, các sử gia Mông Cổ ghi rằng người này kết hôn và sinh con, song không đóng vai trò nào trong Hồi giáo.
Dòng 71:
Một số sử gia cho rằng quân Mông Cổ tàn phá phần lớn hạ tầng thủy lợi hiện diện tại Lưỡng Hà trong nhiều thiên niên kỷ. Các kênh rạch bị chia cắt do chiến thuật quân sự và không bao giờ được khôi phục. Do nhiều cư dân thiệt mạng hoặc đào thoát nên không đủ lực lượng bảo quản hệ thống kênh đào. Chúng bị đổ vỡ hoặc bồi đắp. Thuyết này được sử gia [[Svat Soucek|Svatopluk Souček]] tán thành trong sách ''A History of Inner Asia'' năm 2000.
 
Các sử gia khác thì cho rằng đất bị nhiễm mặn là nguyên nhân gây suy thoái nông nghiệp.<ref>[http://home.alltel.net/bsundquist1/ir5.html Alltel.net]</ref><ref>{{citechú thích web|url=http://www.saudiaramcoworld.com/issue/198305/the.greening.of.the.arab.east-the.planters.htm|title=Saudi Aramco World : The Greening of the Arab East: The Planters|work=saudiaramcoworld.com}}</ref>
 
==Hậu quả==
Húc Liệt Ngột để lại 3.000 binh sĩ Mông Cổ để tái thiết Baghdad. [[Ata-Malik Juvayni]] được bổ nhiệm làm thống nhất của Baghdad, Hạ Lưỡng Hà, và [[Khuzistan]]. Do can thiệp của người vợ Thoát Cổ Tư khả đôn theo [[Cảnh giáo]] của Húc Liệt Ngột, các cư dân theo Cơ Đốc giáo được tha.<ref>Maalouf, 243</ref><ref>Runciman, 306</ref> Húc Liệt Ngột cấp hoàng cung cho [[Catholicos]] của Cảnh giáo là [[Mar Makikha]], và lệnh xây một nhà thờ lớn cho ông ta.<ref>Foltz, 123</ref>
 
Ban đầu, Baghdad thất thủ khiến toàn thể thế giới Hồi giáo sửng sốt, song thành phố trở thành một trong các trung tâm kinh tế, nơi mậu dịch quốc tế, đúc tiền và sự vụ tôn giáo phát triển hưng thịnh dưới quyền các Y Nhi Hãn.<ref>{{citechú bookthích sách |first=Richard |last=Coke |title=Baghdad, the City of Peace |location=London |publisher=T. Butterworth |year=1927 |isbn= |page=169 }}</ref> [[darughachi|Đạt lỗ hoa xích]] của Mông Cổ sau đó đóng quân trong thành.<ref>{{citechú thích booksách |first=Judith G. |last=Kolbas |title=The Mongols in Iran: Chingiz Khan to Uljaytu, 1220–1309 |location=London |publisher=Routledge |year=2006 |page=156 |isbn=0-7007-0667-4 }}</ref>
 
==Chú thích==
{{Reflisttham khảo|30em}}
 
==Tham khảo==