Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Trọng Phu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, General Fixes
n →‎Phát triển làng nghề thủ công: chính tả, replaced: tuong → tương using AWB
Dòng 36:
Ông đã đóng góp nhiều công sức phát triển các làng nghề, dân sinh xã hội của tỉnh Hà Đông. Ông đã khôi phục các làng nghề cho tỉnh Hà Đông vốn đã nổi tiếng với "the La, lụa Vạn, chồi Phùng". Ông viết cuốn Nghề truyền thống Hà Đông mô tả chi tiết các làng nghề truyền thống của tỉnh Hà Đông. Toàn tỉnh có 136 ngành nghề với những sẩn phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước, đặc biệt là ngành tơ lụa, khảm trai, thêu ren.
 
Ông mời nghệ nhân điêu khắc gỗ Nguyễn Văn Đông ở làng Nhân Hiền, phủ [[Thường Tín]] về làm Hiệu trưởng đầu tiên của Trường Bách nghệ <ref>{{chú thích web | url = http://langdaninhvan.net/Nghe-nhan-tai-hoa-xu-Son-Nam-Thuong_c2_282__428.html | tiêu đề = Nghệ nhân tài hoa xứ Sơn Nam Thượng , điêu khắc đá, lang da ninh van, da my nghe ninh van, san pham da, su tu da, tuong da, den da, lan can da,cot da, mo da, chan cot | author = | ngày = | ngày truy cập = 14 tháng 3 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> (nơi trường Đại học Bách khoa Hà nội ngày nay), thành lập Hội Tiểu canh nông công nghệ Hà Đông. Ông cử các phái đoàn mang sản phẩm thủ công (the, lụa, mây tre đan) tham dự triển lãm tại thủ đô nước Pháp <ref>http://www.giaoxugiaohovietnam.com/HaNoi/01-Giao-Phan-HaNoi-BangSo-SoHa.htm</ref>.
Ông quan tâm phát triển làng nghề lụa [[Vạn Phúc]] trở thành điểm sáng về kinh tế. Nhiều lần chính ông đã chu cấp tiền cho người Vạn Phúc mang lụa đi tham gia triển lãm ở Paris. Số người đến Vạn Phúc làm thuê ngày càng nhiều.<ref>{{chú thích web | url = http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1371&Chitiet=43149&Style=1 | tiêu đề = Đoàn kết là sức mạnh | author = | ngày = | ngày truy cập = 14 tháng 3 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Báo Đại Đoàn Kết]] | ngôn ngữ = }}</ref>