Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Định luật Biot–Savart”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Helolo (thảo luận | đóng góp)
Helolo (thảo luận | đóng góp)
Dòng 14:
Ngoài ra còn có một không gian 2 chiều của phương trình Biot-Savart, sử dụng khi nguồn điện là bất biến theo một hướng. Nói chung, các điện tích không chỉ di chuyển trong một mặt phẳng vuông góc với hướng bất biến và nó được cho bởi mật độ dòng điện '''J'''. Ta sẽ có biểu thức như sau:
 
<math>\mathbf{B}(\mathbf{r}) = \frac{\mu_0}{2\pi}\int_{C} \, \frac{\mathbf{J}\cdot d\mathbf{l}\times \mathbf{r'}}{\mathbf{|r'|}^2}}</math>
 
=== Dòng điện (dẫn trên một thể tích) ===
Các công thức nêu trên rất hữu dụng khi dòng điện có thể chạy qua một dây hẹp vô hạn. Nếu dây dẫn có độ dày, ta có thể thiết lập một công thức thứ hai trong định luật Biot-Savart trong các đon vị SI là:
 
<math>\mathbf{B}(\mathbf{r}) = \frac{\mu_0}{4\pi}\iiint_{V} \, \frac{\mathbf{J}\cdot dV \times \mathbf{r'}}{\mathbf{|r'|}^3}}</math>
 
Trong đó ''dV'' là vi phân một thể tích (đơn vị: m<sup>3</sup>).
Dòng 25:
Và cũng có một công thức Biot-Savart tương tự như trên liên quan đến mặt phẳng 2 chiều:
 
<math>\mathbf{B}(\mathbf{r}) = \frac{\mu_0}{2\pi}\iint_{S} \frac{\mathbf{J}\cdot dS \times \mathbf{r'}}{\mathbf{|r'|}^2}}</math>.
 
Trong đó ''dS'' là vi phân một diện tích (đơn vị: m<sup>2</sup>).