Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Tĩnh (nhà Đường)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:李靖.jpg|nhỏ]]
{{thiếu nguồn gốc}}
'''Lý Tĩnh''', tiếng Trung: 李靖, ([[571]] - [[649]]) tên thậtchữ là '''Dược Sư''', người huyện Tam Nguyên Ung Châu (nay là huyện Tam Nguyên, tỉnh [[Thiểm Tây]] [[Trung Quốc]]), là tướng lĩnh và khai quốc công thần [[nhà Đường]], một trong 24 vị công thần được vẽ hình để thờ phụng trong [[Lăng Yên Các]] và về sau từng đảm nhận chức vụ Tướng quốc. Ông có công diệt Đông Đột Quyết, Thổ Cốc Hồn, sau được phong làm Vệ Cảnh Vũ công nên còn gọi là Lý Vệ Công. Lý Tĩnh và [[Lý Thế Tích]] được coi là hai vị tướng xuất sắc nhất thời Sơ Đường.
 
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Lý Tĩnh được xem như một trong các đại danh tướng, được xếp ngang hàng với [[Vệ Thanh]] [[nhà Hán]]. Ông là một trong các danh tướng gần như chưa thất bại bao giờ. Bản thân ông thích dùng loại hình tấn công bất ngờ vào những nơi và những lúc địch không phòng bị mà phá được giặc. Khi tấn công [[Tiêu Tiển]], Lý Tĩnh hiến kế nhân lúc quân Lương không phòng bị vượt sông vào trời mưa lúc nước dâng cao mà diệt được nước Lương, bắt được Tiêu Tiển. Sau đó [[Đường Thái Tông]] cho Lý Tĩnh đánh Đông [[Đột Quyết]], ông dùng 3,000 kỵ binh bất ngờ vượt qua Âm Sơn lúc mùa đông trời tuyết mà đánh vào trung quân Đột Quyết, bắt được [[Hiệt Lợi Khả Hãn]], diệt được Đông Đột Quyết. Khi đi đánh [[Thổ Cốc Hồn]], quân Thổ Cốc Hồn ỷ vào địa thế núi cao và trời tuyết mà không phòng bị. Lý Tĩnh ra lệnh cho quân Đường hành quân liên tục trong mấy ngày vượt mấy ngàn dặm, leo lên núi tuyết đi qua phía sau quân địch mà đánh bất ngờ, đánh bại được Thổ Cốc Hồn.
Dòng 8:
 
== Dưới thời nhà Tùy ==
Lý Tĩnh sinh năm 571 dưới thời [[Bắc Chu]], trong thế gia Lý thị Lũng Tây. Ông nội ông, Lý Sùng Nghĩa, từng làm thứ sử Ân Châu, tước đến Vĩnh Khang huyện công, cha ông Lý Thuyên từng làm thái thú quận Triệu, tước đến Lâm Phần tương công. Ngay từ nhỏ, ông đã thể hiện là một người tài năng văn võ song toàn, thông hiểu sử sách, đặc biệt có năng khiếu về lý luận quân sự. Ông là cháu gọi với danh tướng nhà Tùy [[Hàn Cầm Hổ]] bằng cậu. Hàn Cầm Hổ đánh giá cao tài năng của Lý Tĩnh đến nỗi thường nói rằng: "Có thể đàm đạo cùng ta về binh pháp Tôn, Ngô ([[Tôn Tử]], [[Ngô Khởi]] - hai nhà quân sự cổ đại nổi tiếng của Trung Quốc), cũng chỉ có Lý Tĩnh thôi". Thời trẻ ông đảm nhận chức Công tào huyện Trường An, sau giữ chức Giá bộ Viên ngoại lang. Tuy đây chỉnhấtnhững chức quan nhỏ nhưng nhiều quanTôn lớnTử trongđược triềuxem như Lại bộthủy Thượngtổ thưcủa NgưuBinh Hoằnggia), Thượngcũng thưchỉ Tả phó xạ Dương Tố đều biết đến tên tuổi Lý Tĩnh thôi". có ý khen ngợi ông.
 
Thời trẻ ông đảm nhận chức Công tào huyện Trường An, sau giữ chức Giá bộ Viên ngoại lang. Tuy đây chỉ là những chức quan nhỏ nhưng nhiều quan lớn trong triều như Lại bộ Thượng thư Ngưu Hoằng, Thượng thư Tả phó xạ [[Dương Tố]] đều biết đến tên tuổi Lý Tĩnh và có ý khen ngợi ông. Bản thân Lý Tĩnh tuy có tài hoa nhưng suốt nửa đời đầu, ông chỉ có thể đảm nhận những chức vụ nhỏ. Dương Tố từng có ý tiến cử ông với [[Tùy Dạng Đế]], nhưng vì Lý Tĩnh có tình ý với một ca kỹ trong phủ Dương Tố là [[Trương Xuất Trần]], làm Xuất Trần bỏ đi theo ông nên Dương Tố đâm ra ghét ông. Sau khi Dương Tố chết, con là Dương Huyền Cảm làm phản nhưng thất bại, bị giết cả họ. Lý Tĩnh vì từng có liên quan đến Dương gia nên trong một thời gian dài không được bổ nhiệm nữa.
Năm Đại Nghiệp thứ 13 (617), Lý Tĩnh được bổ nhiệm làm quận thừa Mã Áp (nay thuộc tỉnh Sơn Tây). Lúc này phong trào khởi nghĩa phản Tùy đang lên cao: Hà Bắc có Đậu Kiến Đức, Hà Nam có Trạch Nhượng, Lý Mật, Giang Hoài có Đỗ Phục Uy, Phụ Công Thạch đều hùng cứ một phương, uy hiếp nghiêm trọng đến triều đình nhà Tùy. Lý Uyên khi đó đang là Lưu thủ Thái Nguyên cũng âm thầm chiêu binh mãi mã, chờ ngày khởi sự. Lý Tĩnh phát hiện ra động thái bất thường của Lý Uyên, vội lên đường đến Giang Đô để báo cho [[Tùy Dạng Đế]]. Tuy nhiên khi ông đến Trường An thì cả vùng Quan Trung đã đại loạn, đường sá tắc nghẽn và không có cách nào đi đến Giang Đô. Không lâu sau đó, Lý Uyên quả nhiên khởi binh công chiếm Trường An và bắt được Lý Tĩnh. Nhớ thù xưa, Lý Uyên đem Lý Tĩnh ra hành hình, nhưng ông nói: "Đường công khởi nghĩa binh là muốn vì thiên hạ mà trừ bạo loạn, nhưng nay chỉ vì ân oán cá nhân mà chém tráng sĩ thì liệu có thành đại sự được không?". Lý Uyên ấn tượng với lời nói ông, đồng thời Lý Thế Dân - vì thán phục dũng khí của Lý Tĩnh - cũng đứng ra xin hộ nên Lý Tĩnh được tha. Không lâu sau đó Lý Thế Dân mời Lý Tĩnh về phục vụ dưới trướng.
 
Năm Đại Nghiệp thứ 13 (617), Lý Tĩnh được bổ nhiệm làm quận thừa Mã Áp (nay thuộc tỉnh Sơn Tây). Lúc này phong trào khởi nghĩa phản Tùy đang lên cao: [[Hà Bắc]][[Đậu Kiến Đức]], [[Hà Nam]][[Trạch Nhượng]], [[Lý Mật]], Giang Hoài có [[Đỗ Phục Uy]], [[Phụ Công]] Thạch đều hùng cứ một phương, uy hiếp nghiêm trọng đến triều đình [[nhà Tùy]]. Lý Uyên khi đó đang là Lưu thủ Thái Nguyên cũng âm thầm chiêu binh mãi mã, chờ ngày khởi sự. Lý Tĩnh phát hiện ra động thái bất thường của Lý Uyên, vộiđã lêngiả đườngvờ đếnphạm tội để bị giải về Giang Đô, đểnhờ thế có thể báo tin cho [[Tùy Dạng Đế]]. Tuy nhiên khi ông đến Trường An thì cả vùng Quan Trung đã đại loạn, đường sá tắc nghẽn và không có cách nào đi đến Giang Đô. Không lâu sau đó, Lý Uyên quả nhiên khởi binh công chiếm Trường An và bắt được Lý Tĩnh. Nhớ thù xưa, Lý Uyên đem Lý Tĩnh ra hành hình, nhưng ông nói: "Đường công khởi nghĩa binh là muốn vì thiên hạ mà trừ bạo loạn, nhưng nay chỉ vì ân oán cá nhân mà chém tráng sĩ thì liệu có thành đại sự được không?". Lý Uyên ấn tượng với lời nói ông, đồng thời Lý Thế Dân - vì thán phục dũng khí của Lý Tĩnh - cũng đứng ra xin hộ nên Lý Tĩnh được tha. Không lâu sau đó Lý Thế Dân mời Lý Tĩnh về phục vụ dưới trướng.
 
== Dưới thời Cao Tổ ==