Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nho giáo Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tomorono (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Tomorono (thảo luận | đóng góp)
Dòng 17:
 
== Ảnh hưởng đến nhân sinh ==
Tại Việt Nam, [[Nho giáo]] đã bản địa hoá, cung cấp các giá trị làm nền tảng cho nền văn hoá Việt Nam để tạo nên một truyền thống tốt đẹp về tư tưởng, đạo đức và nếp sống. Đó là ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ và tình cảm đạo đức của mỗi người đối với cộng đồng; là sự hiếu học, coi trọng nhân tài, coi trọng người có học vấn và tôn sư trọng đạo; là sự tích cực nhập thế, tích cực dấn thân vào các hoạt động xã hội; là việc coi trọng gia đình, trọng tình nghĩa.
[[Nho giáo]] đều ảnh hưởng đến con người, giúp cho người ta hiếu học và thành công hơn trong xã hội, đặc biệt, bản tính "Thiện" luôn đề cao các giá trị về chính trị, phẩm chất quý giá, phạm trù với chữ "Nhân" do Khổng Tử để lại, chữ "Nhân" được coi là nguyên lý để quy định bản tính, quan hệ giữa người với người, từ quý tộc đến nông dân<ref>Quan điểm với nhân sinh qua trang http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/de-tai-anh-huong-cua-nho-giao-tai-viet-nam-hien-nay-.673128.html</ref>
 
== Ảnh hưởng đến tác phẩm, văn học và châm ngôn ==