Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa tư bản thân hữu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
 
==Việt Nam==
Theo TS [[Vũ Ngọc Hoàng]], ủy viên Trung ương Đảng, phó trưởng Ban thường trực Ban Tuyên giáo trung ương, qua thông tin, qua dư luận xã hội, qua nghiên cứu của một số chuyên gia và cảm nhận của nhiều người thì tình hình lợi ích nhóm đã khá nghiêm trọng, tương đối phổ biến, kể cả ở những nơi mà xưa nay trong tiềm thức xã hội là nơi luôn trang nghiêm, trong sạch.<ref>[http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20150602/nhan-dien-va-ngan-chan-loi-ich-nhom-ky-1-dang-bao-dong/755463.html Nhận diện và ngăn chặn lợi ích nhóm - Kỳ 1: Đáng báo động ], tuoitre, 2.6.2015</ref>
 
===Hoạt động ngân hàng===
Theo Đại biểu Quốc hội [[Cao Sĩ Kiêm]], trong hoạt động ngân hàng, “lợi ích nhóm” rất rõ thông qua sở hữu chéo, quản lý rủi ro lỏng lẻo. Những tổ chức tín dụng này bị chi phối bởi một nhóm cổ đông, giữ chức danh lãnh đạo ngân hàng. Nhóm cổ đông này lợi dụng ngân hàng để phục vụ các công ty sân sau của mình, dẫn đến nợ xấu.<ref>[http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20150601/loi-ich-nhom-co-nguy-co-lan-rong/755004.html Lợi ích nhóm có nguy cơ lan rộng ], tuoitre, 1.6.2015</ref>
 
==Chú thích==
{{tham khảo|2}}