Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Ông Trọng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tajse (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
Khi biết tin Lý Ông Trọng đã về nước, quân Hung Nô lại kéo sang đánh Tần. Vua Tần lại sai sứ sang Âu Lạc mời Ông Trọng. Ông Trọng không muốn đi nên vua Thục nói rằng ông đã mất. Vua Tần bất đắc dĩ phải đúc một pho tượng đồng khổng lồ hình Lý Ông Trọng (bên trong rỗng, chứa được mấy chục người, có máy giật để cử động chân tay như thật) đặt ở cửa Kim Mã, kinh thành [[Hàm Dương]]. Giặc Hung Nô ngỡ là ông lại sang Tần nên không dám xâm phạm nước này. Từ đó người phương Bắc thường gọi những pho tượng lớn là "Ông Trọng".
==Theo [[Đại Việt sử ký toàn thư]]==
Năm 221 TCN (Năm thứ 26 triều [[Tần Thủy Hoàng]]), nước Tần thôn tính cả 6 nước vùng Trung Nguyên và xưng [[Hoàng đế]]. Bấy giờ có người ở [[Từ Liêm]], [[Giao Chỉ]] là Lý Ông Trọng người cao 2 [[trượng]] 3 [[thước]], lúc ít tuổi đến hương ấp làm lực dịch, bị trưởng quan đánđánh, bèn bỏ sang nước Tần, làm quan đến chức [[Tư lệ hiệu úy]]. Thủy Hoàng lấy được thiên hạ, bèn sai ông đem quân đóng giữ đất [[Lâm Thao]] (1 huyện thuộc tỉnh [[Cam Túc]] ngày nay), uy danh chấn động nước [[Hung Nô]]. Khi tuổi già về làng rồi chết.
[[Thủy Hoàng]] cho ông là người kỳ lạ, đúc đồng làm tượng để ở cửa [[Tư Mã]] ở [[Hàm Dương]], bụng tượng chứa được mấy chục người, ngầm lay thì chuyển động được, Hung Nô tưởng đó là hiệu úy còn sống, không dám đến xâm phạm.