Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Văn Đổng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Hoàng Đình Thảo (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 113.166.177.56
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{cần biên tập|nguồn ngoài quá nhiều}}
{{chú thích trong bài}}
 
{{Infobox military person
|name = Phạm Văn Đổng
Hàng 13 ⟶ 11:
|allegiance= {{flagicon|Việt Nam Cộng hòa}} [[Quốc gia Việt Nam]], [[Việt Nam Cộng hòa]]
|rank=[[Tập tin:US-O8 insignia.svg|23px]] [[Thiếu tướng]]
|nickname= ''Hổ Đồng bằng''
|branch= [[Quân đội viễn chinh Pháp]]<br>[[Quân đội Quốc gia Việt Nam]]<br>[[LụcQuân quânlực Việt Nam Cộng hòa]]
|serviceyears= 1939 – 1967
|commands=Zône Sud, North Vietnam<br/>55th BVN<br/>2nd Mobile Group<br/>Bui Chu Secteur<br/>North Vietnam Light Battalions and Artillery Forces<br/>Quang-Yen NCO Academy<br/>Coastal Zone<br/>3rd Field Division<br/>[[III Corps (South Vietnam)|III Corps]] - Deputy Commander<br/>7th Division<br/>Special Capital Military District<br>Saigon-Giadinh Military Governorship
Hàng 21 ⟶ 19:
|awards=[[Order of the Dragon of Annam]], Officer<br/>[[National Order of Vietnam|National Order]], Commander<br/>[[Vietnam Gallantry Cross|Cross of Gallantry]], 18 citations}}
 
'''Phạm Văn Đổng''' (1919 - 2008) là một cựu [[Thiếu tướng Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]. Ông cũng từng là một chính khách, từng giữ chức Tổng trưởng Cựu chiến binh trong chính phủ của Thủ tướng [[Trần Thiện Khiêm]] (1969-1975).
'''Phạm Văn Đổng''' (1919 - 2008) nguyên là một tướng lĩnh của [[Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà]], mang quân hàm [[Thiếu tướng]]. Ông xuất thân từ một Trường Võ Bị địa phương (''của Quân Đội Pháp''), dành để đào tạo thí sinh ở các vùng tự trị thuộc miền Bắc VN thời bấy giờ. Ra trường, thời gian đầu ông phục vụ trong những đội quân có các binh sĩ là người của vùng tự trị miền đông bắc Bắc VN. Tuy nhiên, tựu trung vẫn là phục vụ cho Quân đội Pháp. Vào giữa thập niên 60, ông được giải ngũ. Sau đó chính thức tham chính trong nội các Chính phủ VNCH.
==Tiểu sử & binh nghiệp==
 
==Thân thế ==
Phạm Văn Đổng sinh ngày (25-10-1919) tại [[Sơn Tây]], miền Bắc VN.
Ông sinh ngày [[25 tháng 10]] năm 1919 tại [[Quốc Oai]], tỉnh [[Sơn Tây]], [[Bắc Kỳ]]; nguyên quán tại làng Xuân Đỗ, huyện [[Gia Lâm]], tỉnh [[Bắc Ninh]]. Thuở nhỏ, ông theo học tại trường Trung học Đỗ Hữu Vị (Hà Nội) và có bằng Thành chung (''Diplôme d'Etudes Primaires Superieures Indochinoises'' - DEPSI) năm 1938.
 
===Phục vụ trong Quân đội Quốc Gia=Pháp==
Năm 1940, ông nhập ngũ vào '''Quân đội Liên Hiệp Pháp'''. Một năm sau được cử đi học Sĩ quan tại [[Trường Võ Bị Móng Cái]]. Tốt nghiệp năm 1942 với cấp bậc [[Chuẩn Uý]]. Ông được điều chuyển đến các đơn vị đồn trú tại các Tỉnh thuộc vùng đông bắc miền Bắc VN. Từ 1942-1952 ông lần lượt được thăng lên các cấp: [[Thiếu uý]] (1944), [[Trung uý]] (1947), [[Đại uý]] (1950).
Năm 1940, ông nhập ngũ vào [[Quân đội Pháp]] tại [[Đông Dương]]. Một năm sau, ông được cử đi học sĩ quan tại [[Trường Võ bị Móng Cái]], tốt nghiệp năm 1942 với cấp bậc [[Chuẩn úy]], và được điều động phục vụ trong Tiểu đoàn 2, Trung đoàn bộ binh thuộc địa thứ 19 (II/19e RMIC). Năm 1944, ông được thăng cấp [[Thiếu úy]], chỉ huy một đơn vị đồn trú tại [[Móng Cái]]. Thời gian phục vụ tại đây, ông có những quan hệ tốt với những người Nùng bản địa tại đây, một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến đường binh nghiệp của ông sau này.
===Phục vụ Quân đội Quốc Gia===
 
Ngày [[9 tháng 3]] năm 1945, [[Lục quân Đế quốc Nhật Bản|quân Nhật]] [[đảo chính]] trên toàn cõi Đông Dương. Đơn vị của ông bị quân Nhật tập kích tại Hà Cối. Trung đoàn trưởng, Trung tá Charles Lecocq, bị tử trận. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị quân Nhật giết chết. Ông cùng phần còn lại của trung đoàn đã tìm cách đào thoát sang [[Quảng Tây]] ([[Trung Quốc]]) và gia nhập vào đạo quân của tướng [[Marcel Alessandri]] đã đào thoát sang đây.
Năm 1952, ông được thăng lên [[Thiếu tá]] làm Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 2 VN (''thành lập 1-10-1949 tại [[Thái Bình]]''). Cùng năm, Chỉ Huy Trưởng Liên Đoàn Lưu Động số 3, đồn trú tại [[Ninh Bình]].
 
Mặc dù bị quân đội Trung Quốc Quốc dân Đảng giải giới, tướng Alessandri vẫn hợp tác để với chính quyền [[Trung Hoa Dân quốc]] để tiếp tục cuộc chiến chống lại quân đội Nhật Bản và tìm cách trở lại Đông Dương. Thiếu úy Đổng được giao nhiệm vụ bí mật liên hệ với một số nhà cách mạng Quốc dân Đảng Việt Nam lưu vong, mà phần lớn họ trở thành những người bạn tốt và là những người ủng hộ mạnh mẽ trong suốt sự nghiệp của ông sau này. Cuối năm 1945, ông đi theo các đội vũ trang của Quốc dân Đảng trở lại Việt Nam, hoạt động tại vùng Vạn Hoa.
 
Năm 1946, ông được điều chuyển vào Nam Việt Nam, hoạt động tình báo chủ yếu ở vùng Gò Công, Long Thành và Thành Tuy Hạ. Năm 1947, ông được thăng cấp [[Trung úy]] và được chuyển lại ra Bắc, phục vụ với tư cách là một sĩ quan tổ chức mạng lưới tình báo của Sở Nghiên cứu (Directeur des Etudes) trực thuộc Thủ hiến Bắc phần [[Nghiêm Xuân Thiện]], dưới quyền trực tiếp của Phó Sở Đại úy [[Trần Văn Minh (lục quân)|Trần Văn Minh]].
 
==Phục vụ Quân đội Quốc gia Việt Nam==
Năm 1949, ông được bổ nhiệm làm Trưởng Phòng Nhì của Tiểu đoàn 2 Việt Nam (2e BVN) vừa mới thành lập tại [[Thái Bình]] (sau chuyển về [[Vĩnh Yên]]). Năm 1950, Quốc gia Việt Nam được thành lập, ông chuyển ngạch sang [[Quân đội Quốc gia Việt Nam]] và được thăng cấp [[Đại úy]]. Sau thắng lợi của quân Liên hiệp Pháp trước [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] tại [[trận Vĩnh Yên]], ông được bổ nhiệm chỉ huy trưởng Phân khu Nam đóng tại [[Nam Định]].
 
Năm 1952, ông được thăng lên [[Thiếu tá]] làm Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 2 VN (''thành lập 1-10-1949 tại [[Thái Bình]]''). Cùng năm, Chỉ Huy Trưởng Liên Đoàn Lưu Động số 3, đồn trú tại [[Ninh Bình]].
 
Năm 1953, tháng 9 vinh thăng [[Trung tá]] Chỉ huy Trưởng Phân Khu [[Bùi CHu]].
Hàng 52 ⟶ 59:
*Ông từ trần ngày 26-11-2008 tại nơi định cư. Hưởng thọ 90 tuổi.
 
==ThamĐời khảo==
Thời trẻ, ông thường làm thơ gửi báo với bút danh '''Nùng Khánh Lâm'''. Năm 1944, ông lập gia đình với bà Lê Thị Lý, người dân tộc Nùng. Ông bà có với nhau 5 người con. Bà Lý qua đời năm 1992. Năm 1994, ông tái hôn với bà Trịnh Mỹ Lan. Bà Lan có 3 người con riêng.
==Chú thích==
{{tham khảo}}
 
==Tham khảo==
*''Bổ sung theo: "Lược Sử QL VNCH". Trần Ngọc Thống & Hồ Đắc Huân 2011.
 
== Liên kết ngoài ==
Hàng 111 ⟶ 121:
{{ARVN}}
 
{{thời gian sống|1919|2008}}
[[Thể loại:Sinh 1919]]
[[Thể loại:Mất 2008]]
[[Thể loại:Người Sơn Tây]]
[[Thể loại:Người Mỹ gốc Việt]]
Hàng 121 ⟶ 130:
[[Thể loại:Bộ trưởng Việt Nam]]
[[Thể loại:Bảo quốc Huân chương]]
[[Thể loại:Sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng Hòa]]