Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chuyến bay 007 của Korean Air Lines”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
chép nguyên vản, lùi toàn bộ
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{expand}}
{{trung lập}}
{{Infobox Airliner accident
|name = Chuyến bay số 007 của Korean Air Lines
Hàng 10 ⟶ 7:
|site = Phía tây của [[Sakhalin|đảo Sakhalin]]
|coords = {{coord|46|34|N|141|17|E|type:landmark|display=inline,title|name=KAL007}}
|origin = {{nowrap|[[Sân bay quốc tế John F. Kennedy]]}}<br />[[Thành phố New York]], [[Thành phố New York|New York]]<br />[[Hoa Kỳ]]
|origin =
|destination = [[Sân bay quốc tế Gimpo]], [[Seoul]]<br />[[Hàn Quốc]]
|last_stopover = [[Sân bay quốc tế Ted Stevens|Sân bay quốc tế Anchorage]]<br />[[Anchorage, Alaska]]<br />[[Hoa Kỳ]]
|passengers = 10240
|crew = 1829
|injuries =
|fatalities = 28269
|survivors = 0
|aircraft_type = [[Boeing 747|Boeing 747-230B]]
Hàng 22 ⟶ 19:
|tail_number = HL7442
}}
{{expand}}
'''Chuyến bay số 007 của Korean Air Lines''' (còn gọi là '''KAL 007''' và '''KE007''') là một chuyến bay của Korean Airlines bị bắn hạ bởi [[Máy bay đánh chặn]] [[Su-15]] gần đảo [[Moneron]], phía tây đảo [[Sakhalin]], thuộc [[Biển Nhật Bản]] vào thứ 5, ngày 1 tháng 9 năm [[1983]]. Phi công của chiếc [[Máy bay tiêm kích đánh chặn]] là thiếu tá Gennadi Osinovich. NgayToàn sau khi máy bay bị bắn hạ, truyền thông Mỹ và phương tây rầm rộ đưa tin máy bay chởbộ 269 ngườihành bị máy bay Liên Xô bắn hạkhách không ai sống sót, nhưng khá lâu sau, vụ việc bị vỡ lở, tất cả phi hành đoàn và hành khách đều vẫnbị sốnggiết. còngồm chiếcLawrence máyMcDonald, baynghị bị bắnNghị hạviện thực[[Hoa chất là máy bay của Mỹ đang thực hiện nhiệm vụ do thám Liên XôKỳ]].(theo báo ANTG-Hữu Ước)
 
Chiếc [[phi cơ]] đang trên đường từ [[New York]] đến [[Seoul]] qua [[Anchorage, Alaska]] khi nó bay qua không phận [[Liên Xô|Xô Viết]] vào thời điểm [[Hoa Kỳ]] tiến hành các điệpđệp vụ do thám.
'''Chuyến bay số 007 của Korean Air Lines''' (còn gọi là '''KAL 007''' và '''KE007''') là một chuyến bay của Korean Airlines bị bắn hạ bởi [[Máy bay đánh chặn]] [[Su-15]] gần đảo [[Moneron]], phía tây đảo [[Sakhalin]], thuộc [[Biển Nhật Bản]] vào thứ 5, ngày 1 tháng 9 năm [[1983]]. Phi công của chiếc [[Máy bay tiêm kích đánh chặn]] là thiếu tá Gennadi Osinovich. Ngay sau khi máy bay bị bắn hạ, truyền thông Mỹ và phương tây rầm rộ đưa tin máy bay chở 269 người bị máy bay Liên Xô bắn hạ và không ai sống sót, nhưng khá lâu sau, vụ việc bị vỡ lở, tất cả phi hành đoàn và hành khách đều vẫn sống. còn chiếc máy bay bị bắn hạ thực chất là máy bay của Mỹ đang thực hiện nhiệm vụ do thám Liên Xô.(theo báo ANTG-Hữu Ước)
 
Chiếc [[phi cơ]] đang trên đường từ [[New York]] đến [[Seoul]] qua [[Anchorage, Alaska]] khi nó bay qua không phận [[Liên Xô|Xô Viết]] vào thời điểm [[Hoa Kỳ]] tiến hành các điệp vụ do thám.
Ban đầu, phía [[Liên bang Xô viết|Xô viết]] phủ nhận liên quan đến sự cố, nhưng sau đó đã thừa nhận, và cho rằng chiếc [[phi cơ]] trên đang trong một nhiệm vụ [[gián điệp]]. [http://en.wikipedia.org/wiki/Politburo_of_the_Central_Committee_of_the_Communist_Party_of_the_Soviet_Union Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sẩn Liên Xô ] cho rằng đó là một sự khiêu khích có chủ đích bởi [[Hoa Kỳ]], để thử nghiệm sự chuẩn bị về mặt quân sự của [[Liên Xô]], hoặc thậm chí là khiêu khích gây chiến. [[Hoa Kỳ]] buộc tội [[Liên Xô]] gây cản trở công việc tìm kiếm và cứu trợ. [[Quân đội Xô viết]] giữ kín các bằng chứng tìm kiếm được bởi [[Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế]], tiêu biểu là [[hộp đen]] (được ban bố 8 năm sau đó).
 
Sự kiện này là một trong những thời điểm căng thẳng nhất của [[Chiến tranh Lạnh]] và dẫn đến sự leo thang quan điểm chống [[cộng sản]], đặc biệt là ở [[Hoa Kỳ]]. Quan điểm trái chiều về sự cố không bao giờ được đem ra giải quyết lại. Một số nhóm tiếp tục điều tra các báo cáo chính thức và tiếp tục đưa ra các giả thuyết. Vụ tiết lộ sau đó của [[Bản ghi khởi động|bản ghi]] hành trình '''KAL007''' và [[hộp đen]] bởi [[Liên bang Nga]] đã làm sáng tỏ một số thông tin.
 
Vụ Liên Xô bắn rơi "máy bay chở khách" Hàn Quốc là kết quả của một màn kịch hết sức tinh vi và xảo quyệt của tình báo Mỹ.
 
Kết cục của sự cố, [[Hoa Kỳ]] thay đổi thủ tục theo dõi phi cơ khởi hành từ [[Alaska]], trong khi giao diện của [http://en.wikipedia.org/wiki/Autopilot lái tự động] dùng trong các chuyến bay được thiết kế an toàn và hiệu quả hơn.
Hàng 37 ⟶ 32:
'''Chuyến bay 007 của Korean Airlines''' là chiếc [[Boeing 747]]-230B bàn giao vào ngày 28 tháng 1 năm [[1972]] với số sêri CN '''20559/186''' và mã đăng ký là '''HL7442'''. Phi cơ này khởi hành từ cổng 15 của [[sân bay quốc tế John F. Kennedy]], [[New York]] vào ngày 30 tháng 8 năm [[1983]] đi [[Seoul]], 35 phút sau giờ khởi hành theo lịch là 23 giờ 50 [[Múi giờ miền Đông (Bắc Mỹ)|giờ miền Đông (Bắc Mỹ)]] (3 giờ 50 giờ [[Giờ phối hợp quốc tế|giờ quốc tế]]. Chuyến bay mang 246 hành khách và 23 thành viên phi hành đoàn. sau khi nạp nhiên liệu tại [[Sân bay quốc tế Ted Stevens Anchorage]], may bay do cơ trưởng [http://www.rescue007.org/chun_byung_in.htm Chun Byung-In] lái, khởi hành tới [[Seoul]] vào 4 giờ Alaska ngày 31 tháng 8 năm 1983.
 
Phi hành đoàn có tỉ lệ cao bất thường với hành khách, khi có 6 thành viên thực tập trên máy bay. 12 hành khách ở khoang hạng nhất, trong khi bình thường hầu hết tất cả 24 ghế đều có chỗ; ở [[hạng thương gia]] gần như 80 ghế không có người ngồi. Có 22 trẻ em dưới 12 tuổi trên máy bay. Nghị sĩ Mỹ [http://en.wikipedia.org/wiki/Larry_McDonald Larry McDonald] từ [[Georgia, Hoa Kỳ]], cũng là Chủ tịch thứ hai của nhóm chống Cộng bảo thủ [http://en.wikipedia.org/wiki/John_Birch_Society John Birch Society] có mặt trên chuyến bay. 130 hành khách khác cũng có kế hoạch tới các địa điểm khác như [[Tōkyō]], [[Hồng Kông]], [[Đài Bắc]]. Thượng nghĩ sĩ Jesse Helms của [[Bắc Carolina]], thượng nghị sĩ Steven Symms của [[Idaho]] và đại biểu Carroll J. Hubband Jr của [[Kentucky]] trên chiếc '''KAL015''' xuất phát 15 phút sau '''KAL007'''; họ dự định cùng McDonald tới Seoul để tham dự lễ kỉ niệm 30 năm Hiệp ước Phòng thủ chung Mĩ - Hàn. Cựu Tổng thống [[Nixon]] được cho là ngồi cạnh McDonald những đã không đi, theo [[Thời báo New York]] và Cục Điện báo Xô Viết.
==Diến biến==
=== Những va chạm ban đầu ===
Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, việc Mỹ sử dụng các máy bay của mình cũng như nhiều nước đồng minh khác để do thám không phận Liên Xô là chuyện thường xuyên xảy ra. Nhưng sau khi lực lượng phòng không Xôviết bắn rơi liên tiếp 2 chiếc máy bay do thám PBY Catalina và DC-3 của Thụy Điển vào ngày 16/6 và 13/7/1952, Mỹ và đồng minh buộc phải thay đổi chiến thuật.
 
===Lệch hướng từ tuyến đường đã chỉ định===
Từ năm 1954, Mỹ bắt đầu sử dụng các khinh khí cầu không người lái để do thám lãnh thổ Liên Xô. Trong vòng 20 năm, lực lượng phòng không Xôviết đã ghi nhận hơn 4.000 chuyến bay khinh khí cầu thuộc loại này, nhưng chỉ bắn rơi được 473 chiếc.
{{Chiến tranh Lạnh}}
Còn từ năm 1956, Moskva bắt đầu ghi nhận sự xuất hiện của loại máy bay do thám hiện đại U-2. Cho đến năm 1960, hàng chục chiếc U-2 đã tham gia khoảng 50 vụ xâm nhập không phận Liên Xô mà không bị trừng phạt. Vấn đề là những chiếc máy bay này hoạt động ở một độ cao mà các máy bay Xôviết không thể với tới - khoảng 20.000m. Những chiếc U-2 cứ ngang nhiên bay lượn trên không phận Moskva, Kiev và nhiều thành phố khác cho tới khi một chiếc đầu tiên bị bắn rơi vào ngày 1/5/1960 tại Sverdlovski.
{{Commonscat|Korean Air Lines Flight 007}}
Từ giữa những năm 60, Mỹ bắt đầu mở "mặt trận thứ hai" trong lĩnh vực do thám Liên Xô: thay vì chỉ bay lượn trên phần lục địa ở châu Âu, các máy bay do thám bắt đầu có mặt ở vùng Viễn Đông. Đáng chú ý có vụ một chiếc T-33 của Iran xâm phạm không phận Liên Xô vào ngày 28/11/1973.
Chiếc MiG-21SM do phi công Gennadi Eliseev điều khiển được lệnh cất cánh ngăn chặn. Khi đã cạn hết đạn, Eliseev quyết định lao tới sát, dùng cánh gạt vào máy bay đối phương, khiến cả hai cùng bốc cháy rơi xuống đất. Eliseev đã anh dũng hy sinh và được truy tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô. Trong vụ này, lực lượng biên phòng đã bắt giữ được một tay đại tá Mỹ nhảy dù.
 
{{Liên kết bài chất lượng tốt|en}}
Ngày 20/4/1978 đã diễn ra vụ "chạm mặt" đầu tiên của các phi công quân sự Liên Xô với các máy bay chở khách của Hàn Quốc vi phạm không phận. Sau khi xâm phạm không phận Liên Xô, một chiếc Boeing-707 của Hãng Hàng không Korean Air Lines (KAL) đã bị trúng 2 tên lửa được phóng từ một chiếc SU-15TM. Cho dù bị hư hại ở phần cánh, chiếc máy bay vẫn kịp hạ cánh xuống mặt băng của hồ Korpijarvi.
Tuy nhiên, thiệt hại lớn nhất không những về an ninh mà cả uy tín của Liên Xô lại liên quan đến vụ xâm nhập khác của một chiếc "máy bay chở khách" Hàn Quốc, về sau mới được biết đó là kết quả của một màn kịch hết sức tinh vi và xảo quyệt của tình báo Mỹ.
 
=== Vở kịch nhiều màn soạn sẵn (theo báo ANTG-Hữu Ước) ===
Ngày 31/8/1983, tất cả 269 hành khách của chiếc KAL 007 - 1 chiếc Boeing-747 với số hiệu trên máy bay 55719 thực hiện chuyến bay 1490 của Hãng Hàng không Hàn Quốc Korean Airlines đều tỏ ra bực mình khi chuyến bay của họ bị hoãn tới 40 phút. Các phát thanh viên tại sân bay thường xuyên trấn an hành khách rằng, chuyến bay lộ trình Anchorage-Seoul bị trì hoãn vì điều kiện thời tiết. Nhưng cuối cùng, hành khách vẫn thở phào nhẹ nhõm khi có lệnh cất cánh.
 
Cũng chính vào thời điểm đó, từ sân bay quân sự Anchorage (Alaska) cũng có một chiếc Boeing-747 cất cánh. Chiếc máy bay này cũng có bề ngoài giống hệt chiếc chở 269 hành khách nói trên - trên thân cũng ghi số hiệu 55719 và các dòng chữ cho thấy nó cũng thuộc về Korean Airlines.
Chỉ có điều khác biệt là trên máy bay này không có một hành khách nào, chỉ có 18 thành viên phi hành đoàn (không có tiếp viên) và 10 người Mỹ bí ẩn. Tuy nhiên, cơ trưởng và cơ phó của chuyến bay - đều là những sĩ quan không quân dày dạn kinh nghiệm của không quân Hàn Quốc - đều biết rõ những người Mỹ trên là các nhân viên tình báo cùng nhiều thiết bị do thám hiện đại.
 
Nói tóm lại, chiếc Boeing-747 cất cánh từ sân bay quân sự chính là một máy bay do thám của Mỹ, ngụy trang dưới vỏ bọc một máy bay hàng không dân dụng của Korean Airlines.
Câu hỏi được đặt ra là: Vì sao chiếc máy bay dân dụng thật phải trì hoãn cất cánh tới 40 phút so với kế hoạch. Thật ra, "thủ thuật" này là để tạo ra sự đồng bộ về thời gian, sao cho khi chiếc máy bay gián điệp tới được vùng bờ biển Camchatka và Sakhalin, vệ tinh do thám Ferret-D của người Mỹ cũng vừa đúng theo vòng quay có mặt phía trên khu vực này. Vệ tinh này được triển khai để đảm trách hoạt động tình báo vô tuyến điện trên một dải tần số rộng mà các thiết bị vô tuyến điện tử của Liên Xô thường hoạt động.
Nói đơn giản hơn, Ferret-D có khả năng nghe trộm các thiết bị liên lạc vô tuyến điện tử của Liên Xô đang trực chiến tại Camchatka và Chukotka, xác định rõ vị trí và mức độ hoạt động của chúng. Nhưng để làm được nhiệm vụ này, Ferret-D cần đến sự phối hợp hỗ trợ của các nhân viên tình báo và trang thiết bị trên chiếc máy bay do thám. Tất cả những dữ liệu ghi nhận được đều được Ferret-D truyền ngay về cho các cơ quan mật vụ Mỹ.
 
Cần nói thêm là, vệ tinh này khi đó có thể kiểm soát được hoạt động của các phương tiện liên lạc vô tuyến trong hệ thống phòng không trên đảo Sakhalin và quần đảo Kuril. Ngoài ra, chiếc máy bay giả dạng dân sự của tình báo Mỹ trong suốt hành trình của mình không chỉ bị giám sát bởi các phương tiện kỹ thuật vô tuyến không lưu, mà còn hoàn toàn nằm trong tầm theo dõi của hệ thống định vị vô tuyến Loran-C của người Mỹ với khả năng trong bất kỳ lúc nào có thể xác định được tọa độ của máy bay với độ chính xác cao.
Tất nhiên, thực tế trên đã bị Washington tìm mọi cách che giấu. Chính quyền Mỹ tìm mọi cách chứng minh rằng, trường hợp trên chỉ là một sai lầm tình cờ, khi chiếc máy bay quy nạp nhầm dữ liệu tọa độ. Trong khi họ lại cố lờ đi một thực tế rõ ràng rằng, một sai lầm nghiêm trọng như vậy trong suốt 2 tiếng rưỡi chỉ có thể xảy ra với một điều kiện: ít nhất cả 7 điểm kiểm soát không lưu trong suốt hành trình trên đều cùng phạm một sai sót không nhận ra chiếc máy bay đã đi lệch hành trình.
 
Kết luận trên cũng được đưa ra từ một nghiên cứu của các chuyên gia độc lập của Cục Hàng không dân dụng quốc gia Anh, kết quả được công bố trên Đài Truyền hình Anh vào ngày 14/9/1983. Trong thông báo có khẳng định, bằng cách sử dụng máy tính điện tử và thiết bị tập luyện của loại máy bay Boeing-747, các chuyên gia Anh đã mô phỏng lại toàn bộ chuyến bay và xem xét toàn bộ 27 phương án về các điều kiện có thể xảy ra.
Cuối cùng họ đã chứng minh rằng, vụ bay lệch đường lớn như vậy chắc chắn không thể do lỗi của hệ thống dẫn đường cũng như nạp sai dữ liệu vào máy tính của máy bay. Tất cả mọi hoạt động của chiếc máy bay đều được điều khiển hết sức chi tiết - thể hiện ở các số liệu thay đổi về hướng bay, vận tốc và chiều cao.
Hơn nữa, tổ bay còn nhìn thấy tất cả những tín hiệu cảnh báo của các máy bay tiêm kích Liên Xô, sau đó tìm cách lẩn trốn họ dù hiểu rất rõ họ có nguy cơ bị bắn hạ. Chiếc máy bay gián điệp khi đó vẫn liên tục nhận được các tín hiệu chỉ đạo từ mặt đất. Người Mỹ hiểu rất rõ rằng, nếu làm theo lệnh hạ cánh xuống một sân bay của Liên Xô, âm mưu do thám của họ sẽ bị lật tẩy hoàn toàn với các trang bị tình báo đặc biệt của họ được lắp đặt trên đó.
Trong thời gian từ 31/8 đến 1/9, Mỹ đã triển khai cả một hệ thống các trang thiết bị do thám xung quanh khu vực Viễn Đông của Liên Xô: ngoài chiếc Boeing-747 và vệ tinh Ferret-D còn có một loạt các máy bay do thám khác (2 chiếc PG-135 lượn lờ dọc theo khu vực quần đảo Kuriu, 1 chiếc Orion ở biển Okhot phía bắc Sakhalin, 1 chiếc ở biển Nhật Bản, 1 chiếc E-3A có thể theo dõi toàn bộ hoạt động của chiếc máy bay vi phạm cũng như các máy bay tiêm kích của Liên Xô), một loạt tàu chiến của hải quân Mỹ, các trạm theo dõi trên mặt đất tại quần đảo Aleutian, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Tất cả được tập trung nhằm thu nhận tối đa dữ liệu về hệ thống phòng không của Liên Xô tại khu vực Viễn Đông, đặc biệt tại những cơ sở chiến lược quan trọng nằm tại Camchatka và Sakhalin.
Theo mệnh lệnh từ Moscow, chiếc máy bay tiêm kích SU-15TM do Thiếu tá Osipovich điều khiển đã cất cánh từ sân bay Sokol, phóng 2 quả tên lửa trúng vào cánh trái và đuôi của chiếc máy bay gián điệp Boeing-747, khiến nó bốc cháy và rơi xuống biển.
 
=== Những con tin của chiến dịch tuyên truyền (theo báo ANTG-Hữu Ước) ===
Trở lại với chuyến bay 1490 của Hãng Korea Airlines, chỉ vài giờ sau khi bay, hành khách được thông báo máy bay buộc phải hạ cánh xuống sân bay quân sự Mỹ tại đảoOkinawa vì lý do kỹ thuật. Các hành khách (có tới 90% là du khách Nhật) đều tỏ ra thắc mắc khi cơ trưởng đội bay yêu cầu họ phải nộp lại cho các tiếp viên tất cả mọi phương tiện vô tuyến hay điện thoại vô tuyến có mang theo.
Sự bất an còn trở thành nỗi sợ hãi khi hành khách được thông báo phải mất từ 3 đến 4 ngày mới có thể khắc phục được lỗi kỹ thuật của máy bay. Trong thời gian này, tất cả bị nghiêm cấm rời khỏi khu vực khách sạn đã chuẩn bị sẵn cho họ. Việc ăn uống và các chương trình giải trí trên truyền hình sẽ do một công ty bảo hiểm cung cấp.
Ngay sau khi hạ cánh, trên máy bay xuất hiện các binh sĩ lính thủy đánh bộ Mỹ và một số cảnh sát Nhật Bản, trắng trợn kiểm tra người từng hành khách để tìm xem còn ai giấu máy thu thanh hay điện thoại vô tuyến nào không. Còn toàn bộ phi hành đoàn được bố trí ở trong một dãy nhà phụ nằm sát sở chỉ huy căn cứ quân sự Mỹ. Tất cả được thông báo không thể đặt chân tới Seoul nữa.
 
===Điều tra (theo báo ANTG-Hữu Ước)===
Giai đoạn hai của chiến dịch tuyên truyền do Mỹ chuẩn bị từ trước bắt đầu được triển khai vào sáng ngày 1/9/1983, khi tất cả các phương tiện truyền thông đại chúng hàng đầu của Mỹ theo lệnh đã đồng loạt chỉ trích gay gắt Liên Xô vì "bắn rơi chiếc máy bay dân dụng của Korean Airlines làm thiệt mạng gần 300 hành khách". Mức độ nhanh chóng đến bất ngờ của các thông tin chi tiết (chưa đầy 4 tiếng sau khi xảy ra vụ việc) đã cho thấy CIA đã chuẩn bị kỹ càng thế nào cho việc chuẩn bị trước và tuồn tài liệu cho báo chí.
Đến giữa ngày, tới lượt các quan chức hàng đầu của Washington - Tổng thống Reagan, Bộ trưởng Quốc phòng Weinberger, Ngoại trưởng Schultz - cũng thay nhau xuất hiện trên truyền hình và đài phát thanh để tố cáo hành động bắn rơi máy bay dân dụng của Liên Xô.
Còn về số phận của những công dân Nhật Bản, Hàn Quốc là con tin của chiến dịch do thám-tuyên truyền của Mỹ thì theo thông tin của tình báo Xôviết, tất cả các du khách Nhật (chiếm hơn 90% tổng số hành khách) được đền bù khoản tiền có tính chi phí đi đường cùng khoản đền bù thiệt hại khác. Họ đều phải ký vào cam kết không tiết lộ hành trình thực sự của chuyến bay, sau đó một tuần được bí mật đưa trở về nhà tại các hòn đảo khác nhau trên đất Nhật.
Còn các công dân Hàn Quốc được đưa về nước bằng các tàu chiến Mỹ, làm như vẻ họ đã được cứu sau khi chiếc máy bay rơi xuống biển Nhật Bản. Tất cả được đền bù bằng những khoản tiền hậu hĩnh và kèm theo đó cũng là những cam kết giữ bí mật.
Các thợ lặn Xôviết ngay sau đó cũng xác định được vị trí xác chiếc Boeing dưới đáy biển. Tất nhiên, họ chỉ tìm được một loạt các trang thiết bị do thám cùng với 28 thi thể thay vì hàng trăm xác chết như phương Tây rêu rao.
 
Gần đây, nhà lịch sử quân sự, GS Alecxande Kolesnicov đã công bố trên tờ Sự thật thanh niên Moskva, rằng chiếc máy bay Boeing-747 đó là máy bay gián điệp của Mỹ, và những người chết không phải là 269 hành khách như phía Mỹ từng tuyên bố mà chỉ là 29 điệp viên. Đây được coi là một hành động gián điệp khá công phu mà phía NATO tạo dựng trong cuộc Chiến tranh lạnh với Liên Xô.
Từ các tài liệu lịch sử, GS Kolesnicov cho biết vào đêm 31/8/1983, một chiếc máy bay Boeing-747 của Hàn Quốc từ Mỹ đã bay qua không phận đảo Sakhalin của Liên Xô. Thông thường, trên không phận Liên Xô vẫn hay xuất hiện việc máy bay lạ bay qua và từ những chiếc máy bay này phía quân đội Liên Xô thường nhận được thông báo là “bay nhầm đường”.
Nhưng lần này, chiếc Boeing-747 của Hàn Quốc đã xem thường những lời cảnh báo của hệ thống phòng không quân đội Liên Xô, sau khi bay qua hệ thống phòng không của Liên Xô, nó đã bay sát trên không phận căn cứ tàu ngầm hạt nhân lớn nhất GTS 825 của Liên Xô ở Balaklava. Đây là căn cứ tàu ngầm lớn nhất hành tinh và là căn cứ rất bí mật của Liên Xô dùng để đối phó với Mỹ khi chiến tranh hạt nhân xảy ra.
Tuy một máy bay tiêm kích của quân đội Liên Xô đã cất cánh theo bám, phát tín hiệu thông tin quốc tế và bắn cả pháo hiệu cảnh báo, nhưng chiếc máy bay này vẫn không hề để ý, nó đột nhiên tăng tốc hòng trốn thoát. Trong hoàn cảnh đó, sau khi nhận được mệnh lệnh của cấp trên, chiếc máy bay tiêm kích của Liên Xô đã bắn một quả tên lửa về phía máy bay và làm nó bị thương.
 
Sở dĩ khi đó không quân Liên Xô không bắn hạ ngay chiếc máy bay này hoặc buộc nó phải hạ cánh gấp xuống một sân bay gần đó vì: Nếu như cho máy bay nổ ngay trên không phận bán đảo Balaklava, có thể sẽ làm nổ tàu ngầm hạt nhân hoặc vũ khí hạt nhân ở các cơ sở quân sự khác gần đó, như vậy sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng cho phía Liên Xô.
Qua điều tra chi tiết, các chuyên gia quân sự đã đi đến kết luận là bên trong chiếc Boeing-747 này tự phát nổ, chứ không phải do bị trúng tên lửa của Liên Xô mà nó bị phá hủy, bởi sau sự cố này, chiếc máy bay vẫn còn bay thêm được 17&nbsp;km và cuối cùng khi bay ra vùng nước trung lập mới phát nổ.
Các chuyên gia còn cho rằng, sức nổ bên trong của nó tương đương 4 tấn TNT, còn tên lửa của Liên Xô không thể có uy lực lớn như vậy. Theo các chuyên gia, do trên máy bay Boeing-747 có thiết bị điều khiển từ xa tự phá hủy, vì vậy khi máy bay gặp rắc rối và nguy hiểm, thiết bị này sẽ tự làm nổ máy bay và như vậy tất cả các trang thiết bị bí mật và các thiết bị trinh sát trên máy bay sẽ không còn để lại dấu vết gì.
Một điều làm người ta nghi ngờ nữa về chiếc máy bay Boeing-747 có các hoạt động bất thường là khi cất cánh từ Mỹ, nó còn tiếp thêm 4 tấn nhiên liệu và nếu chỉ bay thẳng đến Hàn Quốc sẽ không phải tốn nhiều nhiên liệu như vậy. Mặt khác, sau khi máy bay này bay gần đến không phận Liên Xô, máy bay trinh sát của Mỹ cũng đã bay đến khu vực trên không phận Balaklava và qua phát hiện của các rađa Liên Xô thì chiếc máy bay này đã gửi các thông tin mật mã cho vệ tinh.
Theo kết quả điều tra của Kolesnicov thì thực tế trên chiếc máy bay Boeing-747 chỉ có 29 người, chứ không phải 269 người như phía Mỹ từng tuyên bố. Còn 269 túi hành lý trên máy bay đều được buộc chặt với nhau với mục đích tránh bị trôi khi bị rơi xuống biển và cũng để có bằng chứng là trên máy bay có 269 người.
 
Tướng Ivan Tretyak (Tư lệnh quân đội vùng Viễn Đông từ năm 1976 - 1984): “Bao nhiêu xác người đã được tìm thấy trên chiếc Boeing 747 khi đó? Giờ đây tôi có thể khẳng định rằng, không có chuyện 269 người chết. Trên thực tế chỉ có 28 xác chết, trong đó có 18 người thuộc phi hành đoàn và 10 người là nhân viên kỹ thuật Mỹ. Khám nghiệm cho thấy 10 xác chết này không phải là người châu Á mà là người Âu. Tất cả các chuyên gia vớt xác chiếc máy bay lên đều nói với tôi rằng trên khoang máy bay chỉ có 28 người. Nếu nói 269 người chết thì đó là sự bịa đặt và khiêu khích trắng trợn”.
Tướng Anatoli Kornukov, chỉ huy Đoàn bay 40 vùng Viễn Đông năm 1983. Người trực tiếp chỉ huy trục vớt chiếc Boeing 747: “Các thợ lặn Grigori Matveenko và Vadim Kondratyev – những người đã ở dưới nước từ 6-8 giờ đồng hồ - nói với tôi rằng điều chính yếu không phải là những gì họ nhìn thấy, mà là những gì không nhìn thấy. Họ không nhìn thấy hơn 200 xác hành khách... Chỉ có 28 xác chết. Khi họ xuống biển lần đầu tiên họ nghĩ sẽ nhìn thấy cả một “nghĩa địa” dưới đó. Nhưng điều này đã không xảy ra, họ thấy cả “núi” các thiết bị viễn thông ở đó...”.
 
===Kết thúc (theo báo ANTG-Hữu Ước)===
Sau này, một uỷ ban quốc tế do nhiều nước tham gia tiến hành điều tra vụ việc này cũng đã cho rằng, cách làm của Liên Xô là phù hợp với công ước và luật pháp quốc tế. Thực tế, sau này cũng không có bất cứ tổ chức nào có sự chỉ trích chính thức đối với Liên Xô và Liên Xô cũng không có bất cứ hành động gì bồi thường cho các nạn nhân là gián điệp nói trên.
Theo GS Kolesnicov thì sau sự kiện này, giữa các nhà lãnh đạo Xôviết và Mỹ đã có sự thỏa thuận ngầm với nhau là không công bố về chiếc máy bay gián điệp bị bắn rơi với công chúng.
 
Thiếu tá Osipovich được thăng quân hàm lên trung tá trước thời hạn và được tặng thưởng Huân chương Sao Đỏ. Ông chỉ thực sự trút được gánh nặng của sự dằn vặt về "cái chết của gần 300 hành khách" sau khi biết được đó chỉ là một thủ đoạn tuyên truyền tinh xảo của CIA.
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
*http://www.tienphong.vn/hanh-trang-nguoi-linh/ho-so-lien-xo-ban-roi-may-bay-han-quoc-vo-kich-cua-my-737986.tpo
*http://ver2.hoangsa.org/forum/archive/index.php/t-16655.html
 
==Liên kết ngoài==
 
{{Chiến tranh Lạnh}}
{{Commonscat|Korean Air Lines Flight 007}}
 
 
[[Thể loại:Tai nạn máy bay]]
[[Thể loại:Sự cố máy bay dân sự bị bắn rơi|K]]
[[Thể loại:Quan hệ quốc tế 1983]]
[[Thể loại:Hoa Kỳ 1983]]
[[Thể loại:Tai nạn và sự cố liên quan đến Boeing 747]]