Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tinh thể học tia X”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
OctraBot (thảo luận | đóng góp)
n Thay thế ‘(?mi)\{\{Liên kết chọn lọc\|.+?\}\}\n?’ bằng ‘’.: deprecated template
n đánh vần, replaced: qui luật → quy luật (2)
Dòng 22:
===Sơ lược về tinh thể và tia X===
[[Tập tin:Kepler conjecture 1.jpg|nhỏ|Vẽ một hình vuông (Figure A, ở trên) và hình lục giác (Figure B, ở dưới) packing from [[Johannes Kepler|Kepler's]] work, ''Strena seu de Nive Sexangula'']]
Các tinh thể từ lâu đã nổi tiếng về tính sắp xếp theo quiquy luật và đối xứng, nhưng chưa được nghiên cứu một cách khoa học mãi cho tới thế kỉ 17. [[Johannes Kepler]] đã đưa ra giả thuyết trong cuốn ''Strena seu de Nive Sexangula'' (1611) rằng tính đối xứng lục giác của tinh thể bông tuyết là do sự đóng gói theo quiquy luật của các phân tử nước hình cầu<ref>{{chú thích sách | last = Kepler | first = J | authorlink = Johannes Kepler | year = 1611 | title = Strena seu de Nive Sexangula | publisher = G. Tampach | location = Frankfurt}}</ref>.
 
[[Tập tin:Snowflake8.png|nhỏ|trái|Được hiển thị bằng tinh thể học tia X, đối xứng lục giác của bông tuyết là do sự sắp xếp theo khối bốn mặt của liên kết hydro quanh phân tử nước. Các phân tử nước tạo thành một lưới kim cương, có tính đối xứng lục giác khi được nhìn dọc theo trục chính.]]
Dòng 159:
Image:X-ray crystals - slow liquid diffusion - H Tube.png
</gallery>
 
 
[[Thể loại:Tinh thể học]]